Đề thi thử THPT QG môn: Toán - Trường THPT Lục ngạn Số 1

pdf 4 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG môn: Toán - Trường THPT Lục ngạn Số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT QG môn: Toán - Trường THPT Lục ngạn Số 1
 1 
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG 
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1 
ĐỀ THI THỬ THPT LẦN 1 
MÔN TOÁN 12 Mã đề 515 
Thời gian làm bài: 90 phút 
Họ, tên thí sinh:.................................................................... . 
Lớp: SBD. Điểm.. 
Câu 1: Hàm số 43 23  xxy đồng biến trên khoảng nào? 
A.  0;2 B.     ;0;2; C.  0;2 D.     ;0;2; 
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng: Hàm số xxy sin2  : 
 A. Nghịch biến trên tập xác định B. Đồng biến trên ( -∞;0) 
C. Đồng biến trên tập xác định D. Đồng biến trên (0; +∞) 
Câu 3: Hãy chọn câu trả lời đúng: Hàm số 2323  xxxy 
A. Đồng biến trên R B. Đồng biến trên (1; +∞) 
C. Nghịch biến trên (0;1) D. Nghịch biến trên R 
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số : 252 24  xxy 
A. Có 2 cực đại và 1 cực tiểu B. Có 2 cực tiểu và 1 cực đại 
C. Không có cực trị. D. Có đúng một điểm cực trị 
Câu 5: Hàm số 17
2
9
3
1 23  xxxy . đạt cực trị tại x1 , x2. Khi đó x1.x2 bằng: 
A. - 7 B. 2 C. 7 D. – 2 
Câu 6: Hàm số  xfy  có đạo hàm là      xxxxf 321' 32  . Khi đó số điểm cực trị của hàm số là 
A.0 B. 1 C.2 D. 3 
Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số 
1
32


x
xy trên đoạn  2;0 
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số 29 xy  là 
A. 3 B. 4 C. 5 D.1 
Câu 9: Hàm số 143 3  xxy có giá trị nhỏ nhất trên  2;0 bằng: 
A. 0 B.1 C.3 D. 2 
Câu 10: Tập xác định của hàm số 
5
12


x
xy là: 
A. D R B.   ;3D C.  5\  RD D.  1\  RD 
Câu 11: Đồ thị hàm số
1
34


x
xy có đường tiệm cận ngang là: 
A.y=1 B. y=2 C. y=3 D. y=4 
Câu 12: Đồ thị hàm số
2
3
 x
xy có mấy đường tiệm cận? 
A 1 B. 2 C. 0 D. 3 
Câu 13: Số giao điểm của đường cong 25 24  xxy và trục hoành là 
A. 2 B. 0 C. 4 D. 3 
Câu 14: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê trong bốn đáp án A,B,C,D. Hỏi đó là hàm 
số nào? 
A: : 124  xxy C 33 24  xxy 
B 224  xxy D 23 24  xxy 
 2 
Câu 15: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. 
 x  1  
 y’ - - 
 y 1  
  1 
A. 
1
2


x
xy B. 
1
2


x
xy C. 
2
1


x
xy D. 
x
xy 

2
3
Câu 16: Cho hàm số 
3
2


x
xy Các phát biểu sau, phát biểu nào Đúng ? 
A. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng của tập xác định của nó; 
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y=1. 
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=3 
D. Đồ thị hàm số (C) có giao điểm với Oy tại điểm có tung độ là y=1; 
Câu 17: Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ có n con cá thì 
trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng:   nnP 20600  (gam). 
Hỏi phải thả bao nhiêu cá trên một đơn vị diện tích mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá nhất? 
A. n=15 B. n=17 C. n=13 D. n =12 
Câu 18: Hàm số       1211 23  xmxmxmy luôn đồng biến khi: 
A. m>7/2 B.m<7/2 C.
2
7m D. 
2
7m 
Câu 19: Cho hàm số   5522 224  mmxmxy . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo 
thành tam giác có diện tích bằng 32? 
A. m=-5 B. m =-2 C.m=-7 D. m =-4 
Câu 20: Đồ thị hàm số 423  mxxy cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 1x ; 2x ; 3x thoả mãn 
1x <1< 2x < 3x khi: 
A. m>5 B. 3<m<5 C. m<3 D. m=3 
Câu 21: Giá trị của biểu thức 5,0
75.0
3
2
25
16
164 



P là: 
A.11 B.12 C.17 D. 19 
Câu 22: Biểu thức 5 33 25 .. xxx (x>0) viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ là: 
A. 30
61
x B. 30
117
x C. 30
113
x D. 30
83
x 
Câu 23: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng 
A.
14,3
9
1
9
1 



 
 B. 53 3020  C. 7,13 22  D. 34 97  
Câu 24: Rút gọn biểu thức 16
9
: xxxxxx ta được: 
A. 32
5
x B. 32
13
x C. 48
9
x D. 32
1
x 
 3 
Câu 25: Tập xác định của hàm số  3142  xy là: 
A. D = R B. D = R\{-2;2} C. D =(-2;2) D. D = (2;  ) 
Câu 26: Tập xác định của hàm số     252 24  xxy là: 
A. D = R B. D =(-2;4) C. D =    4\;2  D. D =    2\4;  
Câu 27: Hàm số     32 262  xxxf có  0'f là: 
A. 32.3 3 B. 3. 32 13 C.
2
272 3
 D. 4. 32 13 
Câu 28: Hàm số   3 2 173  xxxf có  0'f bằng: 
A. 5\3 .B-5\3 C. -7/3 D. 7/3 
Câu 29: Giá trị của biểu thức: 5log35log2
1
5log1 524 464
 P 
A. 1200 B.7680 C. 9876 D. 7800 
Câu 30: Giá trị của biểu thức:    3030 32log32log  P 
A. 3 B. 1 C. 0 D. 2 
Câu 31: Tập hợp các giá trị của x để biểu thức  21 3log xxP x   có nghĩa là: 
A. (0;3) B.    1\3;0 C.  0; D.    1\3;0 
Câu 32: Tập hợp các giá trị của x để biểu thức:  65log 242  xxP có nghĩa là: 
A.    2;11;2  B.     ;11; C.     ;21;0 D.  ;1 
Câu 33: Cho a5log2 Tính 40log32 theo a ta được: 
A. 
2
2 a
 B. 
2
13 a
 C. 
9
2a
 D. 
5
3 a
Câu 34: Cho a5log2 ; b5log3 . Tính 1080log6 theo a và b ta được: 
A.
ba
ab

1
 B.
ba
abba

 22
 C.
ba
abba

 33
 D. 
ba
abba

 22
Câu 35: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức rtAeS  , trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là 
tỉ lệ tăng trưởng (r>0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi 
sau bao lâu số lượng vi khuẩn ban đầu tăng lên gấp 10 lần? 
A. 6giờ29 phút B. 8giờ 29 phút C. 10giờ29 phút D. 7giờ 29phút 
Câu 36: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2 3a . SA vuông góc với mặt phẳg đáy, SB tạo với đáy 
góc 600. Thể tích khối chóp S.ABC là: 
A. 
4
313 3a
 B.
4
33a
 C. 6 33a D. 
4
31 3a 
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 3a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt 
phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD là: 
 A. 312a B.14a 3 C. 315a D. 317a 
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 5a . M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD, H là giao 
điểm của CN và DM. SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SH = 2 3a . Thể tích của khối chóp S.CDNM là: 
A. 
6
33a
 B. 
12
325 3a
 C.
12
33a
 D. 
6
325 3a
Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC, tam giác ABC là tam giác vuông tại B, AB=2a; BC=2 3a , mặt bên (SBC) 
tạo với đáy góc 600. Thể tích khối chóp S.ABC là: 
A. 32a B. 
3
3a
 C. 37a D. 38a 
Câu 40:Cho Hình chóp S.ABC có SA=a;SB=3 2a , SC=2 3a , 0
/\/\/\
60 CSABSCASB Thể tích khối chóp là: 
 4 
A. 32 3a B. 33 3a C. 33a D. 
3
33a
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. A’ là điểm trên cạnh SA sao cho 
4
3' 
SA
SA
. Mặt phẳng 
(P) đi qua A’ và song song với (ABCD) cắt SB,SC,SD lần lượt tại B’,C’,D’. Mặt phẳng (P) chia khối chóp thành hai phần . Tỉ 
số thể tích của hai phần đó là: 
A. 
98
37
 B.
37
27
 C.
19
4
 D.
87
27
Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC, tam giác ABC là tam giác vuông tại B, AB=2a, BC =2 3a , mặt bên (SBC) 
tạo với đáy góc 600. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) là: 
A.
2
6a
 B.
4
6a
 C. 62a D. 6a 
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD, H là giao 
điểm của CN và DM. SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SH = 2 3a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng CN và SD là: 
A. 
31
932a
 B. 
4
31a
 C.
17
6a
 D. 
17
35a
Câu 44: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đèu cạnh 2 3a . A’B = 4a. Thể tích khối lăng trụ là: 
A. 34a 3 B. 35a 3 C. 36a 3 D. 7a3 3 
Câu 45: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=AC=3 2a . Mặt phẳng (A’BC ) tạo với 
đáy góc 600. Thể tích khối lăng trụ là: 
A. 327 3a B. 12 33a C. 36 3a D. 325 3a 
Câu 46: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=AC= 5a . A’B tạo với đáy góc 600. Thể 
tích khối lăng trụ là: 
 A. 63a B. 
2
155 3a
 C. 64 3a D . 
3
35 3a
Câu 47: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại B. AB=3 3a . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt 
phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC=2HA.Mặt bên (ABB’A’) tạo với đáy một góc 600 Thể tích khối lăng trụ 
là: 
A. 
2
81 3a
 B. 
6
43 3a
 C.
5
83 3a
 D . 
2
39 3a
Câu 48: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng 5a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng 
2
5a
 Thể tích khối lăng trụ là: 
A. 22 3a B.
3
53a
 C.
3
155 3a
 D . 
5
36 3a
Câu 49: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=2a. AA’ = 3 3a . M,N lần lượt là trung 
điểm của AA’ và BC’. Thể tích khối tứ diện MA’BN là: 
A. 
2
33 3a
 B.
2
33a
 C.
8
33a
 D . 
8
23 3a
Câu 50: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A. 0
/\
30ABC . Điểm M là trung điểm của AB, tam giác 
MA’C đều cạnh 32a và nằm trong một mặt phẳng vuông góc với đáy của lăng trụ Thể tích khối lăng trụ là: 
A. 
7
372 3a
 B. 
7
33 3a
 C.
7
224 3a
 D . 
7
515 3a
...................................Hết............................... 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_thu_trac_nghiem_Toan_2017THPT_Luc_Nan_So_1Bac_Giang.pdf