www.MATHVN.com www.mathvn.com 1 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm): Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số x 2y x 1 − = − (C) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số b) Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng (d): y m(x 3)= − cắt đồ thị (C) ,trong đó có ít nhất một giao điểm có hoành độ lớn hơn 1 Câu 2 (1 điểm). Giải phương trình : tan(x )tan(x )sin 3x sinx+sin2x 6 3 π π − + = Câu 3 (1 điểm). Giải hệ phương trình: 2 2 2 2 x y xy 1 4y y(x y) 2x 7y 2 + + + = + = + + Câu 4 (1 điểm). Tính e 1 1I x .ln xdx x 1 ln x = + +∫ Câu 5 (1 điểm). Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với SA vuông góc với đáy, G là trọng tâm SAC∆ , mặt phẳng (ABG) cắt SC tại M, cắt SD tại N. Tính thể tích của khối đa diện MNABCD biết SA AB a= = và góc hợp bởi đường thẳng AN và mp(ABCD) bằng 030 . Câu 6 (1 điểm). Tìm GTNN của biểu thức sau: ( ) ( )2 22 2A x 1 y x 1 y y 2= − + + + + + − (x, y R)∈ II. PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B: A. Theo chương trình chuẩn Câu 7.a (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): 2 2(x 2) y 4− + = . Gọi I là tâm của (C).Tìm toạ độ điểm M có tung độ dương thuộc (C) sao cho tam giác OIM có diện tích bằng 3 Câu 8.a (1 điểm).Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(5;0;0) , B(0;5;0) , C(0;0;5) , D( 1; 1; 1)− − − . Tìm tọa độ điểm M sao cho 2 2 2 2P MA MB MC MD= + + + đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 9.a (1 điểm). Giải phương trình : x 2 x 23.25 (3x 10).5 3 x 0− −+ − + − = B. Theo chương trình nâng cao: Câu 7.b (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có phân giác trong AD , đường cao CH lần lượt có phương trình x y 0− = , x 2y 3 0+ + = , M(0; 1)− là trung điểm của AC và AB 2AM= .Tìm tọa độ điểm B . Câu 8.b (1 điểm). Chứng minh rằng với *n N ,n 2∀ ∈ ≥ thì 1 2 3 k 1 k n 1 n n n n n n C 2C 3C ... ( 1) kC ... ( 1) nC 0− −− + − + − + + − = Câu 9.b (1 điểm). Giải hệ phương trình : 2 2 5 3 9x 4y 5 l og (3x 2y) log (3x 2y) 1 − = + − − = Họ và tên:..SBD:.. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI LẦN I ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2012 -2013 Môn Toán Khối A, A1,B ( thời gian 180 phút) www.MATHVN.com www.mathvn.com 2 Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2012 – 2013 LẦN I Phần I Phần chung cho tất cả các thí sinh Điểm Câu 1 a HS tự làm 1 điểm b Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng (d): y m(x 3)= − cắt đồ thị (C) ,trong đó có ít nhất một giao điểm có hoành độ lớn hơn 1 Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đt (d) là: x 2 m(x 3) x 1 − = − − 2 x 1 mx (4m 1)x 3m 2 0 (1) ≠↔ − + + + = Để t/m ycbt thì pt(1) có ít nhất một nghiệm lớn hơn 1. 0.25 điểm Đặt 2g(x) mx (4m 1)x 3m 2= − + + + . Để pt g(x) 0= có tất cả các nghiệm nhỏ hơn 1 (vì g(1) 0 m)≠ ∀ thì: + m 0 x 2= → = loại 0.25 điểm + m 0≠ ,đk để pt g(x) 0= có nghiệm nhỏ hơn 1 là: 1 2 1 2 ∆ 0 (1 x )(1 x ) 0 x x 2 ≥ − − > + < VN ( trong đó 1 2x ,x là nghiệm của pt g(x) 0= ) →không tồn tại m để pt g(x) 0= có nghiệm nhỏ hơn 1 0.25 điểm Vậy với mọi m tm ycbt 0.25 điểm Câu 2 Giải phương trình : tan(x )tan(x )sin 3x sinx+sin2x 6 3 π π − + = (1) ĐK: π cos(x ) 0 π kπ6 x ,k Z π 6 2 cos(x ) 0 3 − ≠ ↔ ≠ + ∈ + ≠ 0.25 điểm Pt (1) 2π πtan(x ).cot( x).sin x(3 4sin x) sin x 2sin x.cos x 6 6 ↔ − − − = + 2sin x(4cos x 2cos x) 0↔ + = sin x 0 cos x 0 1 cos x 2 = ↔ = =− kπ x 2 , k Z 2π x k2π 3 = ↔ ∈ =± + 0.5 điểm www.MATHVN.com www.mathvn.com 3 Kết hợp đk →nghiệm của phương trình là kπ x 2 , k Z 2π x k2π 3 = ↔ ∈ =− + 0.25 điểm Câu 3 Giải hệ phương trình: 2 2 2 2 x y xy 1 4y y(x y) 2x 7y 2 + + + = + = + + Do y=0 không phải là nghiệm của hpt, chia cả 2 pt của hệ cho y ta có 2 2 2 x 1 x y 4 y x 1(x y) 2. 7 y + + + = + + = + . Đặt 2x 1 u y + = và v x y= + . Ta có hpt 0.25 điểm 2 2 u v 4 u 4 v v 5 u 9 v 2u 7 v 2v 15 0 v 3 u 1 + = = − =− → = ↔ ↔ = + + − = = → = 0.25 điểm + TH1: v 5,u 9=− = ta có: 2 2 x 1 9 y 5 x VNy x 9x 46 0 x y 5 + = =− − ↔ + + = + =− 0.25 điểm + TH2: v 3,u 1= = ta có: 2 2 x 1 1 y 3 x x 2 y 5 y x x 2 0 x 1 y 2 x y 3 + = = − =− → = ↔ ↔ + − = = → = + = 0.25 điểm Vậy hpt có nghiệm (x; y) ( 2;5);(1;2)= − Câu 4 Tính e 1 1I x .ln xdx x 1 ln x = + +∫ e e 1 1 ln xI dx+ xlnxdx M N x 1+lnx = = +∫ ∫ 0.25 điểm Đặt 2t 1 ln x ln x t 1;= + → = − 12dt dx x 1 ln x = + Đổi cận : x 1 t 1= → = x e t 2= → = 2 2 3 2 1 1 2 4 2 2M (t 1)2dt ( t 2t) 3 3 − → = − = − =∫ 0.25 điểm Đặt 1 u ln x du dx x = → = 21dv xdx v x 2 = → = 0.25 điểm www.MATHVN.com www.mathvn.com 4 e 2 e 2 e 2 e 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1N x ln x xdx x ln x x e 2 2 2 4 4 4 → = − = − = +∫ Vậy 21 19 8 2I M N e 4 12 − = + = + 0.25 điểm Câu 5 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với SA vuông góc với đáy, G là trọng tâm SAC∆ , mặt phẳng (ABG) cắt SC tại M, cắt SD tại N. Tính thể tích của khối đa diện MNABCD biết SA AB a= = và góc hợp bởi đường thẳng AN và mp(ABCD) bằng 030 . AC BD O∩ = . G là trọng tâm ∆SAC →G cũng là trọng tâm ∆SBD →M , N lần lượt là trung điểm của SC và SD Mặt khác 0SA (ABCD) (SAD) (ABCD) (AN,(ABCD)) NAD 30⊥ → ⊥ → = = 0 0 SASDA 30 AD a 3 tan30 → = → = = 0.25 điểm 3 SABCD 1 3V .SA.AB.AD a 3 3 → = = 0.25 điểm Áp dụng định lý tỷ lệ thể tích ta có: SABM SABC V SM 1 , V SC 2 = = SAMN SACD V SM SN 1 . V SC SD 4 = = 3 SABMN SABM SAMN SABC SACD SABCD 1 1 3 3V V V V V V a 2 4 8 8 → = + = + = = 0.25 điểm 3 3 3 MNABCD SABCD SABMN 3 3 5 3V V V a a a 3 8 24 → = − = − = (đvtt) 0.25 điểm Câu 6 Tìm GTNN của biểu thức sau: ( ) ( )2 22 2A x 1 y x 1 y y 2= − + + + + + − Xét (1 ; )= − a x y và ( 1; )= + b x y , a b (2;2y)+ = Do a b a b+ ≥ + → ( ) ( )2 22 2 21 1 2 1x y x y y− + + + + ≥ + dấu “=” xẩy ra khi x 0= 0.25 điểm Xét hàm số 2 2 2f (y) 2 1 y y 2 2 1 y (y 2)= + + − = + + − 0. 5 điểm A S B C D O M N G www.MATHVN.com www.mathvn.com 5 Ta có: 22 2y y 2f (y) (y 2)1 y − ′ = + −+ , 3f (y) 0 y 3 ′ = ↔ = Bảng biến thiên: min A 2 3= + khi 3x 0, y 3 = = 0.25 điểm Phần II Phần riêng: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B A.Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 7a Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): 2 2(x 2) y 4− + = . Gọi I là tâm của (C).Tìm toạ độ điểm M có tung độ dương thuộc (C) sao cho tam giác OIM có diện tích bằng 3 Ta có: I(2;0), O(0;0) Ox∈ IO 2→ = Theo bài ra ta có: IOM 1S 3 OI.d[M;(OI)] 3 d[M;(OI)] 3 2∆ = ↔ = ↔ = 0.5 điểm Gọi 2 2M(a;b) (C) (a 2) b 4∈ ↔ − + = (1) Mặt khác d[M;(OI)] 3= b 3↔ = (do M có tung độ dương) thế vào (1) a 1 v a 3→ = = Vậy có 2 điểm M(1; 3), M(3; 3) thỏa mãn ycbt 0.5 điểm Câu 8a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(5;0;0) , B(0;5;0) , C(0;0;5) , D( 1; 1; 1)− − − . Tìm tọa độ điểm M sao cho 2 2 2 2P MA MB MC MD= + + + đạt giá trị nhỏ nhất. Gọi G(a;b;c) t/m: GA GB GC GD 0 G(1;1;1)+ + + = ↔ 0.25 điểm Ta có: 2 2 2 2P (MG GA) (MG GB) (MG GC) (MG GD)= + + + + + + + 2 2 2 2 2 4MG GA GB GC GD 2MG(GA GB GC GD)= + + + + + + + + 24MG 66 66= + ≥ 0.5 điểm Dấu “=” xẩy ra khi M G≡ Vậy min P 66 khi M(1;1;1)= 0.25 điểm Câu 9a Giải phương trình : x 2 x 23.25 (3x 10).5 3 x 0− −+ − + − = (1) Pt(1) − − −↔ − + − − =x 2 x 2 x 2x(3.5 1) (3.5 1)(5 3) 0 − −↔ − + − =x 2 x 2(3.5 1)(5 x 3) 0 0.25 điểm y f’ f 2−∞ +∞ 3 3 +∞ +∞ 2 3+ 0_ + + www.MATHVN.com www.mathvn.com 6 − − − = ↔ + − = x 2 x 2 3.5 1 0 (1) 5 x 3 0 (2) 0.25 điểm Giải pt (1): − − = ↔ =x 2 5 253.5 1 0 x log 3 0.25 điểm Giải pt (2): − + − =x 25 x 3 0 do hàm số −= + −x 2f(x) 5 x 3 đồng biến trên R ( vì −′ = + > ∀ ∈x 2f (x) 5 ln5 1 0 x R ) Mà f (2) 0= nên phương trình − + − =x 25 x 3 0 có nghiệm duy nhất x 2= 0.25 điểm Vậy pt có hai nghiệm = =5 25x log ,x 2 3 B. Theo chương trình nâng cao Câu 7b Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có phân giác trong AD , đường cao CH lần lượt có phương trình x y 0− = , x 2y 3 0+ + = ; M(0; 1)− là trung điểm của AC và AB 2AM= .Tìm tọa độ điểm B . Gọi A(a;b) (AD) a b 0∈ → − = (1) Do M là trung điểm AC C( a; 2 b)→ − − − Mà C (CH) a 2( 2 b) 3 0 a 2b 1 0∈ → − + − − + = ↔ + + = (2) Từ (1) và (2) 1a b 3 → = = − 1 1 1 5A( ; ) C( ; ) 3 3 3 3 → − − → − 0.5 điểm Theo bài ra ABC∆ cân tại A →AD vừa là phân giác vừa là đường cao →B đối xứng với C qua D. Gọi B(x; y) → 1 1AB(x ; y ) 3 3 + + , 3x 1 3y 5D( ; ) (AD) 6 6 + − ∈ 3x 1 3y 5 0 x y 2 0 6 6 + − → − = ↔ − + = (3) Do AB CH⊥ → CH 1 1 1AB.u 0 2(x ) 1(y ) 0 2x y 0 3 3 3 = ↔ − + + + = ↔ − + − = (4) Từ (3) và (4) suy ra 5 11x , y 3 3 = = 5 11B( , ) 3 3 → 0.25 điểm Thử lại: BC không vuông góc với AD. Vậy không tồn tại điểm B t/m ycbt 0.25 điểm Câu 8b Chứng minh rằng với *n N ,n 2∀ ∈ ≥ thì 1 2 3 k 1 k n 1 n n n n n n C 2C 3C ... ( 1) kC ... ( 1) nC 0− −− + − + − + + − = Khai triển theo nhị thức Niutơn ta có: n n k k n k 0 (1 x) C x = + =∑ 0.25 điểm A B CD H − =x y 0 M(0; 1)− www.MATHVN.com www.mathvn.com 7 Lấy đạo hàm 2 vế ta có: n n 1 k k 1 n k 1 n(1 x) kC x− − = + = ∑ 0.5 điểm Chọn x 1= − → 1 2 3 k 1 k n 1 n n n n n n 0 C 2C 3C ... ( 1) kC ... ( 1) nC− −= − + − + − + + − (đpcm) 0.25 điểm Câu 9b Giải hệ phương trình : − = + − − = 2 2 5 3 9x 4y 5 (1) l og (3x 2y) log (3x 2y) 1 (2) ĐK: 3x 2y 0 3x 2y 0 + > − > 0.25 điểm Từ pt(1) 53x 2y 3x 2y ↔ + = − thế vào pt (2) ta có 5 3 5log log (3x 2y) 1 3x 2y − = − 5 3log (3x 2y) log (3x 2y) 0↔ − + − = 0.25 điểm 5 3 3log 3.log (3x 2y) log (3x 2y) 0↔ − + − = 3log (3x 2y) 0↔ − = (vì 5 15log 3 1 log 0+ = ≠ ) 3x 2y 1 3x 2y 1↔ − = ↔ = + thế vào pt (1) ta có: 0.25 điểm 2 2(2y 1) 4y 5 y 1 x 1+ − = ↔ = → = Vậy hpt có nghiệm (x; y) (1;1)= 0.25 điểm Chú ý: Những cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: