NGUYỄN VĂN XÁ – GV.THPT YÊN PHONG SỐ 2 – BẮC NINH ĐT: 0949969143 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C). Tìm trên (C) những điểm M sao cho tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại A, B sao cho AB ngắn nhất . Câu 2 (1 điểm) Giải phương trình: 2(tanx – sinx) + 3(cotx – cosx) + 5 = 0. Câu 3 (1 điểm) Tính tích phân: . Câu 4 (1 điểm) Tính tổng : . Tìm phần thực và phần ảo của số phức biết và Câu 5 (1 điểm) Trong không gian cho điểm Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và cắt các trục tọa độ tại sao cho là một tam giác có trực tâm là điểm M. Câu 6 (1 điểm) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SC = a. Hãy tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) trong trường hợp thể tích khối chóp S.ABC lớn nhất . Câu 7 (1 điểm) Trong mặt phẳng cho hai đường tròn (C1) : (x - 5)2 + (y + 12)2 = 225 và (C2) : (x – 1)2 + ( y – 2)2 = 25. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó. Câu 8 (1 điểm) Giải phương trình Câu 9 (1 điểm) Cho các số thực và thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ĐÁP ÁN Câu 1 (2 điểm) 1. HS tự làm. 2. Lấy điểm . Tiếp tuyến (d) tại M có PT . Giao điểm của (d) với tiệm cận đứng là , với tiệm cận ngang là B(2m – 2 ; 2). Ta có : . Dấu “=” xảy ra khi m = 2. Vậy điểm M(2; 2). Câu 2 (1 điểm) PT Xét , Xét : sinx + cosx – sinx.cosx = 0 . Đặt t = sinx + cosx với . Khi đó phương trình trở thành: Suy ra : , Câu 3 (1 điểm) Tích phân Trong đó và . Đặt . Đổi cận : . Vậy I2= . Nên I = 1. Câu 4 (1 điểm) 1. Chọn khai triển : ; Hệ số của x5 trong khai triển của (x + 1)5.(x + 1)7 là . Mặt khác : (x + 1)5.(x + 1)7 = (x + 1)12 và hệ số của x5 trong khai triển của (x + 1)12 là : . Từ đó ta có : = = 792. 2. Tìm phần thực và phần ảo của số phức biết và Giả sử với Ta có. Vậy phần thực và phần ảo của cùng bằng 1 hoặc cùng bằng Câu 5 (1 điểm) Chứng minh được M là trực tâm khi và chỉ khi . Vậy mặt phẳng đi qua có VTPT , nên có PTCâu 6 (1 điểm) Gọi là góc giữa hai mp (SCB) và (ABC). Ta có ; BC = AC = a.cos; SA = a.sin. Vậy . Xét hàm số f(x) = x – x3 trên khoảng ( 0; 1). Ta có : f’(x) = 1 – 3x2 . . Từ đó ta thấy trên khoảng (0;1) hàm số f(x) liên tục và có một điểm cực trị là điểm cực đại, nên tại đó hàm số đạt GTLN hay . Do đó MaxVSABC = , đạt được khi sin = hay (với 0 < ). Vậy . Câu 7 (1 điểm) Đường tròn (C1) có tâm I1(5 ; -12) bán kính R1 = 15 , Đường tròn (C2) có tâm I2(1 ; 2) bán kính R1 = 5 . Nếu đường thẳng Ax + By + C = 0 (A2 + B2 0) là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) thì khoảng cách từ I1 và I2 đến đường thẳng đó lần lượt bằng R1 và R2 , tức là Từ (1) và (2) ta suy ra : | 5A – 12B + C | = 3| A + 2B + C | Hay 5A – 12B + C = 3(A + 2B + C) TH1 : 5A – 12B + C = 3(A + 2B + C) C = A – 9B thay vào (2) |2A – 7B | = 5 Nếu ta chọn B= 21 thì sẽ được A = - 14 , C = Vậy có hai tiếp tuyến : (- 14 )x + 21y = 0 TH2 : 5A – 12B + C = -3(A + 2B + C) , thay vào (2) ta được 96A2 + 28AB + 51B2 = 0. Phương trình này vô nghiệm . Câu 8 (1 điểm) Giải phương trình Điều kiện Ta biến đổi Với thì Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki (Bunyakovsky) Như vậy Vậy (1) có nghiệm duy nhất Câu 9 (1 điểm) Giả sử và thỏa mãn Trước hết, ta thấy BĐT cuối cùng đúng, do đó đúng, với . Ta có nên do đó Xảy ra khi Vậy đạt được khi
Tài liệu đính kèm: