Đề thi thử Đại học, cao đẳng Toán năm 2011 - Trường THPT Nghi Lộc 4

doc 1 trang Người đăng dothuong Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Đại học, cao đẳng Toán năm 2011 - Trường THPT Nghi Lộc 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử Đại học, cao đẳng Toán năm 2011 - Trường THPT Nghi Lộc 4
	SỞ GD & ĐT NGHỆ AN 	ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2011
	TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 4 	Môn Toán – Khối A, B, D
	*************	Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
i. phần chung cho tất cả thí sinh (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
1) Cho hàm số y = 	 (m R)
Khảo sát và vẽ đồ thị (C1) của hàm số khi m = 2
2) Tìm m và k để đồ thị (Cm) của y nhận đường thẳng y = kx làm trục đối xứng.
Câu 2 (2.0 điểm)
1) Giải bất phương trình 9x + 9–x – 3x + 1 – 31 – x + 4 > 0
2) Giải phương trình 4cos2x + cosx – sinx = 1
Câu 3 (1.0 điểm)
Tính tích phân I = 
Câu 4 (1.0 điểm)
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' với đáy ABC có diện tích bằng 1 (đvdt), mặt bên ABB'A' là hình thoi có tất cả các cạnh bằng 1 (đvdd) và 1 góc 600. Biết góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (ABB'A') là 600. Tính thể tích khối chóp C.A'B'C'.
Câu 5 (1.0 điểm)
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của P = theo ( R)
ii. phần tự chọn (3.0 điểm) (thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau, phần 1 hoặc phần 2)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu6a (2.0 điểm)
1) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đường thẳng (d) : y = x + 1, () : y = –x + 5. Viết phương trình các cạnh của ABC biết AB // d, AC // và ABC là tam giác cân ở A có tâm đường tròn nội tiếp là I(1 ; 1) và bán kính đường tròn nội tiếp bằng , đỉnh A(x; y) có các toạ độ x và y đều dương.
2) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng cắt 3 trục toạ độ tại A, B, C đều ở tia dương của các trục sao cho O.ABC là chóp tam giác đều có thể tích bằng 1.
Câu7a (1.0 điểm)
Giải phương trình sau trên C: 2z3 + z2 + z – 1 = 0.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu6b (2.0 điểm)
1) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(1; 2). Viết phương trình cạnh BC của ABC cân ở A và có độ dài các cạnh bên AB = AC = ; biết B, C lần lượt thuộc Ox, Oy.
2) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho 2 điểm A(1; 0; 1), B(0; 1; 0). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc O sao cho khoảng cách từ A, B đến (P) đều bằng .
Câu7b (1.0 điểm)
Chứng minh tích của 2 số phức bằng 0 thì 1 trong 2 số phức đó phải bằng 0.
----------- Hết ---------- 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:..............................................................; Số báo danh................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docthithudaihoc.doc