Đề thi thư chương 1 và 2 môn: Toán 11 (Đại số và hình học) - Mã đề thi 132

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thư chương 1 và 2 môn: Toán 11 (Đại số và hình học) - Mã đề thi 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thư chương 1 và 2 môn: Toán 11 (Đại số và hình học) - Mã đề thi 132
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
ĐỀ THI THƯ CHƯƠNG 1 VÀ 2 
Môn : Toán 11(ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC)
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên :..................................................................... 
Lớp :.. 
Mã đề thi 132
Câu 1: Một hộp có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 4 viên bi trong đó số bi đỏ lớn hơn số bi vàng
A. 462	B. 275	C. 654	D. 357
Câu 2: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4: Một cầu thủ ném lần lượt 3 quả bóng vào rổ một cách độc lập với xác suất vào rổ tương ứng là 0,7; 0,8; 
0,9. Biết rằng có 2 quả bóng vào rổ. Xác suất để quả bóng thứ nhất vào rổ là:
A. 0, 5437	B. 0, 5473	C. 0, 4753	D. 0, 4573
Câu 5: Cho phương trình: . Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 6: Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J và K lần lượt là trung điểm của AC,CB và BD. Giao tuyến của (ABD) và (IJK) là:
A. KD	B. KI
C. Không có	D. Đường thẳng qua K và song song với AB
Câu 7: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8: Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và lớn hơn 300.000
A. 5!.3!	B. 5!.2!	C. 5!	D. 5!.3
Câu 10: Tổng tất cả các hệ số trong khai triển của nhị thức (x – 1)2016 bằng:
A. 1	B. 22016	C. – 22016	D. 0
Câu 11: Câu nào sau đây là sai:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 12: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho hàm số y = sin2x + tanx xét tính chẵn, lẻ của hàm số ta được hàm số là:
A. Chẵn	B. Không chẵn, không lẻ
C. Lẻ	D. Vừa chẵn, vừa lẻ
Câu 14: Biết M(1;-2) là ảnh của N qua liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số (-3) và phép quay tâm O góc 900. Tọa độ của N là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 15 cạnh là:
A. 455	B. 45	C. 78	D. 1320
Câu 18: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 19: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Có 12 học sinh giỏi gồm 3 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh:
A. 508	B. 805	C. 85	D. 58
Câu 21: Theo thống kê trung bình cứ 1.000 người dân ở độ tuổi 40 thì sau 1 năm có 996 người còn sống. Một 
công ty bảo hiểm nhân thọ bán bảo hiểm 1 năm cho những người ở độ tuổi này với giá 1,5 triệu đồng, nếu 
người mua bảo hiểm chết thì số tiền bồi thường là 300 triệu đồng. Giả sử công ty bán được 40.000 hợp đồng 
bảo hiểm loại này (mỗi hợp đồng ứng với 1 người mua bảo hiểm) trong 1 năm. 
Hỏi trong 1 năm lợi nhuận trung bình thu được của công ty về loại bảo hiểm này là bao nhiêu ?
A. 15 tỉ đồng	B. 1,5 tỉ đồng	C. 12 tỉ đồng	D. 1,2 tỉ đồng
Câu 22: Phương trình có tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;p) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Một hộp đựng 10 quả cầu: gồm 2 quả đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra 4 quả cầu. Xác suất chọn được 1 quả đỏ, 1 quả vàng và 2 quả xanh là:
A. 0,1097	B. 0,1793	C. 0, 0973	D. 0,2857
Câu 24: Tìm tập xác định của hàm số :
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 25: Để hàm số y = sinx + cosx đồng biến, ta chọn x thuộc khoảng nào?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 26: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 27: Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Trong khai triển , hệ số của x3 (x > 0) là:
A. 60	B. 80	C. 160	D. 240
Câu 29: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Tìm tập xác định của hàm số :
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 31: Biểu thức là một số hạng trong khai triển nào:
A. (5x – 6y2)5	B. (5x – 6y2)7	C. (5x – 6y2)9	D. (5x – 6y2)18
Câu 32: Tìm m để phương trình m.sinx + 5.cosx = m + 1 có nghiệm.
A. m ≤ 6	B. m ≦ 24	C. m ≤ 12	D. m ≦ 3
Câu 33: Có 3 học sinh M,N,P cùng thi đại học. Gọi Xi là biến cố: “Có i học sinh thi đỗ”. P là biến cố: “Học sinh P thi đỗ”. Biến cố X1P là:
A. Học sinh P không đỗ	B. Học sinh P thi đỗ
C. Có 1 học sinh thi đỗ	D. Chỉ có học sinh P thi đỗ
Câu 34: Có bao nhiêu phép vị tự biến một đường thẳng cho trước thành chính nó:
A. 1	B. 0	C. 2	D. Vô số
Câu 35: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;p] lần lượt là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Một trung tâm Tai–Mũi–Họng có tỉ lệ bệnh nhân Tai, Mũi, Họng tương ứng là 25%, 40%, 35%; tỉ lệ bệnh nặng phải mổ tương ứng là 1%, 2%, 3%. Xác suất để chọn ngẫu nhiên được một bệnh nhân bị bệnh Mũi phải mổ từ trung tâm này là:
A. 0, 381	B. 0, 021	C. 0, 312	D. 0, 008
Câu 37: Cho hình chóp S.ABC có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng x. Gọi I là trung điểm của AB, qua I dựng mp(P) song song với (BCD). Diện tích thiết diện của hình chóp và mp(P) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38: Cho vectơ và điểm E(-2 ; 1). Ảnh của điểm E qua phép tịnh tiến theo vectơ là:
A. (-2;7)	B. (-6;5)	C. (7;-2)	D. (0;4)
Câu 39: Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 4x + 6y = 0. Phép quay tâm tại gốc tọa độ góc quay 1800 biến đường tròn (C) thành đường tròn nào:
A. x2 + y2 – 4x + 6y = 0	B. x2 + y2 - 4x + 6y = 0	C. x2 + y2 – 4x - 6y = 0	D. x2 + y2 + 4x - 6y = 0
Câu 40: Cho hình vuông ABCD tâm O. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O tỉ số k biến hình vuông ABCD thành chính nó
A. 1	B. 2	C. 0	D. Vô số
Câu 41: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42: Ảnh của đường thẳng qua phép vị tâm tại gốc tọa độ tỉ số ½ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43: Hai bạn An và Bình cùng chơi một trò chơi như sau: Cả hai lần lượt lấy mỗi lần một viên bi từ hộp đựng 2 viên bi trắng và 4 viên bi đen (viên bi lấy ra không được cho lại vào hộp). Người nào lấy ra được viên bi trắng trước thì thắng cuộc. Tính xác suất thắng cuộc của người đi trước.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB và SAD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và AD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. IJ//(SAD)	B. IJ//(SEF)	C. IJ//(SAB)	D. IJ//(SDB)
Câu 45: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. E là điểm trên cạnh CD sao cho ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi (MNE) và tứ diện ABCD là:
A. Tam giác MNE
B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD
C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà BC//EF
D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà BC//EF
Câu 46: Cho tứ diện đều SABC cạnh là a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mp(P)//(SIC). Tìm chu vi của thiết diện của tứ diện SABC và mp(P) biết AM= x?
A. 2x(1+)	B. 3x(1+)	C. x(1+)	D. Không tính được
Câu 47: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là O và O’ và không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M là trung điểm của AB.
(I) (ADF) // (BCE)	
(II) (MOO’)//(ADF)
(III) (MOO’)//(BCE)
(IV) (ACE)//(BDF)
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Chỉ I,II,III đúng	B. Chỉ I,II đúng	C. Chỉ I đúng	D. I,II,III,IV đúng
Câu 48: Tìm m để phương trình 2sin2x - (2m + 1)sinx + m = 0 có nghiệm x Î.
A. -1<m<0.	B. - 1 < m < 0.	C. 0 < m <1	D. 1 < m < 2.
Câu 49: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 
C. Cả A, B, C đều đúng.	D. 
Câu 50: Trong khai triển số hạng không chứa x là:
A. 140	B. 700	C. 28	D. 25
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_luyen_thi_trac_nghiem_toan_11.doc