Đề thi thử chọn sinh giỏi Sinh học 12 (Có đáp án) - Đề số 5 - Trường THPT Nông Cống 1

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 844Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử chọn sinh giỏi Sinh học 12 (Có đáp án) - Đề số 5 - Trường THPT Nông Cống 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử chọn sinh giỏi Sinh học 12 (Có đáp án) - Đề số 5 - Trường THPT Nông Cống 1
TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 1
 ĐỀ THI THỬ HSG (ĐỀ SỐ 5)
Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1: (3 điểm) 
a) Mật độ quần thể là gì? Vì sao mật độ quần thể được xem là đặc trưng cơ bản của quần thể? 
b) Nêu những đặc điểm của nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày? 
c) Tại sao nói cạnh tranh là động lực chủ yếu trong quá trình tiến hoá? 
Câu 2(2 điểm) 
1) Hãy giải thích cơ chế gây đột biến gen của chất 5- brôm uraxin. 
2) Cho biết tần số đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 3: (1 Đểm )
1 - Trình bày khái niệm về nhịp sinh học; nêu ví dụ về sự thích nghi theo mùa của sinh vật đối với môi trường.
2 - Nhân tố sinh thái nào tạo nên sự khởi động của nhịp sinh học theo mùa? Cho mộtví dụ.
3 - Nêu ví dụ minh họa nhịp sinh học của sinh vật mang tính di truyền
Câu 4: ( 2 điểm ) Trong một loại tế bào sinh dục, xét 2 cặp NST thường có cấu trúc như sau: . Có hiện tượng hoán vị gen xảy ra giữa A/a với tần số 12%, giữa F/f với tần số 8%.
a) Loại này có thể phát sinh bao nhiêu loại giao tử khác nhau? Viết thành phần gen của các kiểu giao tử đó và tỷ lệ từng kiểu gen giao tử ?
b) Nếu tế bào đó nguyên phân 3 lần liên tiếp và môi trường nội bào cung cấp 157500 nuclêôtit để tái bản các gen thì tổng số nuclêôtit trung bình trong một cặp gen là bao nhiêu?
Câu 5: ( 2 điểm )
Khi tổng hợp một phần tử ARNm gen phải đứt 3600 liên kết hyđrô. Môi trường nội bào đã cung cấp 155 G và 455 X , gen đó sao mã 4 lần đã cần tới 1500 ribonu loại U. Sau đó, do nhu cầu cung cấp thêm prôtêin gen lại tiếp tục sao mã lại cần cung cấp thêm 2625 U.
a) Khối lượng của gen và số lượng từng loại nucleôtit của gen ?
b) Số lượng ribonu mỗi loại trên mỗi phân tử ARNm?
c) Với giả thiết nêu trên mà số mã sao tạo ra tối đa , mỗi mã sao cho 5 ribonuclêôtit trượt qua một lần thì môi trưòng cần phải điều đến bao nhiêu lượt ARNt để giải mã?
d) Số lượng liên kết hoá trị được hình thành trên toàn bộ ARNm ?
Câu 6 (2 điểm)
a, Quá trình hình thành loài mới bằng lai xa nhưng không kèm đa bội hoá có thể được hay không? Giải thích.
b, Vì sao các dạng thực vật đa bội thường gặp ở những vùng khí hậu lạnh khắc nghiệt?
Câu 7 (2 điểm)
1 - Thể lệch bội là gì?
2 - Trình bày cơ chế phát sinh và hậu quả của những thể lệch bội liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính ở người.
3 - Trình bày phương pháp tế bào trong nghiên cứu di truyền người.
Câu 8. (2,5điểm)
a. Trong một quần thể sinh vật ngẫu phối, tần số alen lặn (có hại) càng thấp thì tương quan về tần số giữa các kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn phản ánh điều gì?
b. ) Hãy nêu các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể qua các thế hệ và giải thích rõ yếu tố nào có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. 
c. Một quần thể bất kỳ của 1 loài thực vật có thành phần kiểu gen như sau : 9/17 AA + 8/17 aa = 1
Hãy cho biết đặc điểm và nguyên nhân dẫn đến cấu trúc di truyền của quần thể trên ?
Câu 9. (1,5 điểm)
a. - Trong chọn giống, người ta thường tạo ra các dòng thuần chủng nhằm mục đích gì? 
b - Trình bày các khâu chính của kỹ thuật chuyển gen. Phương pháp tạo giống mới bằng kĩ thuật di truyền có ưu thế gì hơn so với tạo giống mới bằng các biện pháp thông thường? 
Câu 10. (2 điểm) Trong một thí nghiệm lai giữa ruồi giấm cái cánh dài, mắt đỏ với ruồi giấm đực cánh ngắn, mắt trắng, người ta thu được toàn bộ ruồi F1 có cánh dài, mắt đỏ. Cho các con ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 gồm: 
Ruồi cái F2
Ruồi đực F2
- C¸nh dµi, m¾t ®á: 306 con 
- C¸nh ng¾n, m¾t ®á: 101 con 
- C¸nh dµi, m¾t ®á : 147 con 
- C¸nh dµi, m¾t tr¾ng: 152 con 
- C¸nh ng¾n, m¾t ®á: 50 con 
- C¸nh ng¾n, m¾t tr¾ng: 51 con 
 Cho r»ng mçi gen qui ®Þnh mét tÝnh tr¹ng. H·y gi¶i thÝch kÕt qu¶ thu ®ược ở thí nghiệm trên và viết sơ đồ lai. 
---------------------HẾT-----------------
ĐÁP ÁN ĐỀ 5
Câu 1 : a, - Mật độ quần thể là số lượng sinh vật của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích . 
 - Mật độ quần thể được xem là đặc trưng cơ bản của quần thể vì nó ảnh hưởng đến tần số gặp nhau giữa cá thể đực và cái , mức sử dụng nguồn sống , sức sinh sản , sự tử vong , trạng thái cân bằng trong quần thể 
 b, Những đặc điểm của nhóm động vật ưa hoạt động vào ban ngày : 
 - Có cơ quan tiếp nhận ánh sáng , tế bào cảm quang đơn giản ở động vật bậc thấp hay cơ quan thị giác phát triển ở loài có tiến hoá cao . 
 - Có màu sắc sặc sỡ với ý nghĩa sinh học lớn . 
 	- Giúp động vật nhận biết đồng loại, màu sắc đàn .
 	- Màu sắc là hình thức ngụy trang 
 	- Màu sắc báo hiệu .
 c, Cạnh tranh được coi là động lực của quá trình tiến hoá bởi lẻ trong quá trình đó các loài có khuynh hướng biến đổi về mặt hình thái , sinh lí , và các tập tính sinh thái để thích nghi cao hơn với các yếu tố môi trường , bao gồm trong đó cả các yếu tố sinh học , nhằm giành cơ hội chiến thắng trong cuộc đấu tranh vì sự sinh tồn .
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Câu 2 a) H·y gi¶i thÝch c¬ chÕ g©y ®ét biÕn gen cña chÊt 5- br«m uraxin. 
 + 5-br«m uraxin (5BU) lµ mét chÊt hãa häc võa cã thÓ thay T liªn kÕt víi A, võa cã thÓ 
thay X liªn kÕt víi G nªn nã g©y ra ®ét biÕn thay thÕ cÆp nuclª«tit A-T b»ng cÆp G-X. 
 + Trong qu¸ tr×nh tù nh©n ®«i ADN, nÕu T bÞ thay b»ng 5BU th× sÏ sinh ra ®ét biÕn thay thÕ 
cÆp A-T b»ng cÆp G-X theo s¬ ®å sau: A-T A-5BU 5BU- G G- X. 
 Häc sinh cã thÓ tr¶ lêi c¸ch kh¸c như nªu trong Hưíng dÉn chÊm thi vÉn ®ưîc 
b) Cho biÕt tÇn sè ®ét biÕn gen phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? 
+ Lo¹i t¸c nh©n ®ét biÕn, cưêng ®é vµ liÒu lưîng cña t¸c nh©n ®ét biÕn. 
+ §Æc ®iÓm cÊu tróc cña gen: cã gen víi cÊu tróc bÒn v÷ng Ýt bÞ ®ét biÕn, cã gen dÔ bÞ ®ét biÕn
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 3 : • Môi trường sống của sinh vật trên trái đất thường thay đổi có tính chu kì, chủ yếu là chu kì mùa và chu kì ngày đêm. 
• Khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổicó tính chu kì của môi trường là nhịp sinh học. 
Ghi chú: Trong mỗi phần cho điểm, ý của cả 4 cụm từ in nghiêng phải đủ ( chỉ cần thiếu 1 ý là không được điểm).
1.2- Ví dụ về sự thích nghi theo mùa
- Vùng lạnh:
a- Dao động mùa về khí hậu lớn, có băng tuyết vào mùa đông. 
b- Phần lớn cây xanh rụng lá, sống ở trạng thái chết giả.
c- Động vật thường ngủ đông, khi đó trao đổi chất của cơ thể con vật giảm
đến mức thấp nhất chỉ đủ để sống. 
d- Phản ứng tích cực để qua mùa đông khác nhau tuỳ nhóm động vật: Sóc trữ thức ăn để qua đông. Chim có bản năng di trú, rời bỏ nơi xứ lạnh khan hiếm thức ăn tới nơi khác ấm hơn, nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay về quê hương. 
• Dao động về lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không quá lớn. Phần lớn sinh vật không có phản ứng chu kì mùa rõ rệt.
• Ví dụ: Một số thực vật (Bàng, Xoan, Sòi) rụng lá vào mùa đông. Một số côn trùng (nhộng sâu Sòi, bọ Rùa nâu) ngủ đông; số khác (nhộng bướm đêm hại lúa, ngô) ngủ hè vào thời kì khô hạn.
Ghi chú: Có thể nêu một ví dụ khác tương tự cũng được điểm.
2- Nhân tố sinh thái
 Nhân tố sinh thái tạo nên sự khởi động của nhịp sinh học theo mùa chính là sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày.
• Ví dụ: ở Hà nội, sâu Sòi hóa nhộng ngủ đông vào đầu tháng 11 dương lịch, nửa đầu tháng 3 mới nở buớm. Ngày ngắn ở tháng 11 đã báo hiệu cho sâu hóa nhộng vào giấc ngủ đông. Ngày dài ở tháng 3 báo hiệu cho
cây Sòi đâm chồi nẩy lộc và nhộng nở bướm.
Ghi chú: Có thể nêu một ví dụ khác tương tự cũng được điểm.
3- Ví dụ minh họa nhịp sinh học của sinh vật mang tính di truyền. Những động vật như ong, thằn lằn được nuôi trong điều kiện có độ dài chiếu sáng ổn định vẫn giữ nhịp điệu ngày đêm như khi sống trong thiên nhiên.
Ghi chú: Có thể nêu một ví dụ khác tương tự, nhưng phải chứng tỏ nhịp sinhhọc mang tính di truyền.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4 : ( 2 điểm ) 
 a, Có 2 cặp NST và 2 lần hoán vị gen nên số loại giao tử là : 22+2 = 16 tổ hợp loại giao tử . 
 	_ Cặp NST 1 : HVG A/a 4 loại giao tử 
 	 = = 44% 	 = = 6% 
 	_ Cặp NST 2 : HVG F/f 4 loại giao tử 
 	 = = 46% 	 = = 4% 
Các giao tử và tỷ lệ từng kiểu giao tử 
 NST 1
NST2 
 = 44% 
 = 44% 
 = 6%
 = 6% 
 = 46% 
 20,24% 
 20,24% 
 2,76%
 2,76% 
 = 46% 
 20,24 %
 20,24%
 2,76%
 2,76%
 = 4%
 1,76% 
 1,76%
 24%
 4%
 = 4%
 6% 
 76%
 4%
 ,24% 
 	b, Số lượng nu trong 1 tế bào 	157500 : ( 23 – 1 ) = 22500 ( nu ) 
 	 Số nu trung bình trong 1 cặp gen : 	 = 4500 
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
Câu 5 : a, Gọi mạch gốc là mạch 1 
Theo đề bài ta có : 	2A + 3G = 3600 ( 1 ) 
Theo giả thiết ta có : 	Gm = X1 ;	Xm = G1 
 	 G = X = G1 + X1 = 155 + 445 = 600 ( 2 ) 
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có : 	2A + 3 * 600 = 3600 =>	2A = 3600 - 1800 => A = 900
Khối lượng của gen : ( 900 * 2 ) + ( 600 *2 ) * 300 = 9 * 105 ( đvc ) 
 b, 	Số lượng ribonu mỗi loại trên mỗi phân tử ARNm 
 Ta có : Gm = 155 ( rn ) 	 Xm = 445 ( rn ) 	 Um = = 375 ( rn ) 	 Am = 525 .
 c, Số lượt tARN được điều đến để giải mã số bộ ba mật mã trên gen . 	 = 500
Có 5 phân tử prôtêin có 5 bộ ba kết thúc không giải mã 
Tổng số aa trong tất cả 5 phân tử protein là ( kể cả các aa mở đầu ) : 500 * 5 = 2500 
Số aa trên 5 phân tử protein ( Kể cả mã mở đầu ) 	 2500 – 5 = 2495 
Gen đó sao mã tất cả 11 lần Số aa cần cung cấp là : 2495 * 11 = 27445 
Vậy số lượt ARNt môi trường điều đến là 27455 lượt .
 d, Số liên kết cộng hoá trị của mỗi ARNm : 	1500 - 1 = 1499
 Vậy số liên kết cộng hoá trị của toàn bộ ARNm : ( 1500 + 1499 ) * 11 = 32989 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6 a) Lai xa nhưng không kèm theo sự đa bội hoá vẫn có thể hình thành loài mới nếu cơ thể lai xa có khả năng sinh sản vô tính để hình thành quần thể thích nghi, tồn tại và phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dài dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. 
b) Các dạng thực vật đa bội thường gặp ở các vùng khí hậu lạnh khắc nghiệt vì:
- Tần số xuất hiện các dạng đa bội ở các vùng lạnh thường cao hơn. 
- Chúng có các đặc điểm thích nghi đặc biệt ( Bộ gen của tế bào có hàm lượng ADN tăng gấp bội giúp trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ làm cơ thể sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt hơn các dạng lưỡng bội) với điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên đã được chọn lọc tự nhiên giữ lại. 
0,5
0,25
0,25
Câu 7. Thể lệch bội là những biến đổi về sô lượng NST xãy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.
ở sinh vật thường gặp các dạng như thể không (2n-2) Thể 1 (2n-1) thể 3 (2n+1), thể bốn (2n+2)
2- Cơ chế và hậu quả
2.1. Cơ chế: Trong quá trình phát sinh giao tử, cặp NST giới tính của bố hoặc mẹ không phân li sẽ tạo ra một loại giao tử mang cả 2 NST giới tính và một loại giao tử không chứa nhiễm sắc thể giới tính nào.
• Giao tử mang hai nhiễm sắc thể giới tính thụ tinh với một giao tử mang một nhiễm sắc thể giới tính, sẽ tạo nên hợp tử chứa ba nhiễm sắc thể giới tính (thể ba ).
• Giao tử không chứa nhiễm sắc thể giới tính thụ tinh với một giao tử bình thường (mang một nhiễm sắc thể giới tính) sẽ tạo nên hợp tử chỉ chứamột nhiễm sắc thể giới tính (thể một ). - Sơ đồ minh họa cơ chế:
(1) P XX x XY (2) P XX x XY
 gtP XX, O X, Y 0,25 gtP X X Y, O
 con XXX : XXY : OX : OY con XXY : OX
2.2. Hậu quả
• Kiểu đột biến ba nhiễm gây ra các hậu quả nghiêm trọng như sau:
** Hội chứng 3 X ( XXX) nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
** Hội chứng Claiphentơ (XXY) nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh.
Ghi chú: Chỉ cần nêu một trong hai hội chứng trên.
• Kiểu đột biến một nhiễm cũng gây ra các hậu quả nghiêm trọng như:
 Hội chứng Tớcnơ (OX) nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển.
3- Trình bày phương pháp tế bào trong nghiên cứu di truyền người
• Làm tiêu bản tế bào, nghiên cứu bộ nhiễm sắc thể, cấu trúc hiển vi của các nhiễm sắc thể trong tế bào cơ thể nhằm phát hiện nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến các đột biến số lượng, cấu trúc NST.
• Ví dụ cụ thể: Trong tế bào có 3 nhiễm sắc thể số 21 gây hội chứng Đao; mất đoạn NST số 21 hoặc 22 gây bệnh bạch cầu ác tính; ba NST 16-18 ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé; 3 NST 13-15: sứt môi, thừa ngón, chết yểu.
Ghi chú: Phải nêu ít nhất một trong các ví dụ trên mới được điểm.
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8 a. - Trong một quần thể ngẫu phối, tương quan về tần số giữa các kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn khi ở trạng thái cân bằng là: 2pq/q2 
- Khi tần số alen lặn ( có hại ) càng thấp thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp càng cao. 
b. + Các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể gồm: 
- Đột biến gen, chọn lọc tự nhiên và di nhập gen 
+ Trong số 3 yếu tố nêu trên, thì đột biến gen làm thay đổi tần số alen chậm nhất; vì trong tự nhiên, đột biến gen xuất hiện với tần số thấp ( từ 10 -6 đến 10-4 ). Hơn nữa, đột biến gen xẩy ra một cách ngẫu nhiên, không định hướng: alen trội có thể đột biến thành alen lặnvà ngượ lại. 
+ Chọn lọc tự nhiên có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen. Vì khi điều kiện môi trường thay đổi mạnh và luôn theo một hướng, số lượng cá thể có kiểu gen thích nghi và sinh sản tốt, sẽ tăng nhanh; số cá thể có kiểu gen kém thích nghi và sinh sản ít sẽ giảm mạnh ở các thế hệ sau. Do vậy, tần số các alen sẽ nhanh chóng thay đổi .
+ Nếu quần thể không được cách li với các quần thể cùng loài liền kề, thì sự di chuyển ồ ạt của các cá thể ra hoặc vào quần thể, sẽ làm tần số alen của quần thể thay đổi nhanh. ..
c. Cấu trúc quần thể có tỷ lệ AA xấp xỉ bằng aa và quần thể 100% ở dạng thuần chủng => đây là quần thể của loài cây tự thụ phấn 
Quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tỷ lệ cá thể đồng hợp tử tăng, tỷ lệ dị hợp tử giảm theo công thức
 : ; 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 9. a) Trong chọn giống, người ta thường tạo ra các dòng thuần chủng nhằm 
 + Dòng thuần chủng có nhiều gen mong muốn ở trạng thái đồng hợp tử. Do vậy, các đặc điểm tốt của giống được củng cố và duy trì ổn định, đồng thời nhà chọn giống có thể dễ dàng loại bỏ các gen lặn có hại khỏi quần thể
+ Khi lai các dòng thuần chủng khác nhau, chúng ta có thể tìm được tổ hợp lai cho ưu thế lai cao, hoặc tạo ra các giống có được các đặc điểm tốt của nhiều dòng khác nhau. .
 b) Phương pháp tạo giống mới bằng kĩ thuật di truyền
Các khâu chính của kỹ thuật di truyền:
 - Tạo ADN tái tổ hợp 
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế báo nhận
- Tách dòng tế bào nhận mang ADN tái tổ hợp 
 + Bằng kĩ thuật di truyền, ta có thể chuyển các gen có lợi từ loài này sang loài khác, tạo ra những sinh vật chuyển gen mà bằng biện pháp thông thường không thể tạo ra được. 
+ Nhờ kĩ thuật di truyền, giống mới có thể được tạo ra nhanh và hiệu quả hơn so với các phương pháp chọn giống thông thường. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 10. + F1 cho toµn kiÓu h×nh c¸nh dµi, m¾t ®á. Do vËy, c¶ hai tÝnh tr¹ng nµy ®Òu tréi so víi tÝnh tr¹ng c¸nh ng¾n, m¾t tr¾ng. 
+ XÐt riªng tÝnh tr¹ng vÒ h×nh d¹ng c¸nh, ë ®êi F2 cho tØ lÖ ph©n li 3 c¸nh dµi: 1 c¸nh ng¾n ë c¶ hai giíi; vËy gen qui ®Þnh h×nh d¹ng c¸nh n»m trªn nhiÔm s¾c thÓ thường. Ta cã thÓ kÝ hiÖu alen A qui ®Þnh c¸nh dµi, a qui ®Þnh c¸nh ng¾n. 
+ XÐt tÝnh tr¹ng mµu m¾t, ë ®êi F2 sù ph©n li kiÓu h×nh 3 m¾t ®á : 1 m¾t tr¾ng, nhưng ph©n bè kh¸c nhau ë hai giíi; chØ cã con ®ùc m¾t tr¾ng. Do vËy, gen qui ®Þnh mµu m¾t ph¶i n»m trªn nhiÔm s¾c thÓ X vµ trªn nhiÔm s¾c thÓ Y kh«ng cã alen tư¬ng øng. Ta cã thÓ kÝ hiÖu alen B qui ®Þnh m¾t ®á, alen b qui ®Þnh m¾t tr¾ng. 
+ Tõ lËp luËn trªn, ta x¸c ®Þnh ®ưîc kiÓu gen cña ruåi bè mÑ lµ: ruåi c¸i AAXB XB (c¸nhdµi, m¾t ®á), ruåi ®ùc aaXbY (c¸nh ng¾n, m¾t tr¾ng)
S¬ ®å lai như sau: P: C¸i AAXB XB x ®ùc aaXb Y 
 ( c¸nh dµi, m¾t ®á) ( c¸nh ng¾n, m¾t tr¾ng) 
 GP A XB a Xb , aY 
 F1: c¸i Aa XB Xb ®ùc Aa XB Y 
 (c¸nh dµi, m¾t ®á) (c¸nh dµi, m¾t ®á) (Häc sinh tù lËp b¶ng)
KÕt luËn: tØ lÖ ph©n li ë F2 : 3 c¸i c¸nh dµi, m¾t ®á: 1 c¸i c¸nh ng¾n, m¾t ®á; 3 ®ùc c¸nh dµi, m¾t ®á : 3 ®ùc c¸nh dµi m¾t tr¾ng : 1 ®ùc c¸nh ng¾n, m¾t ®á: 1 ®ùc c¸nh ng¾n, m¾t tr¾ng nghiÖm ®óng víi ®iÒu kiÖn ®· cho. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • doc5.doc