Đề thi Thi học kì I môn sinh học

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1301Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Thi học kì I môn sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Thi học kì I môn sinh học
MA TRẬN 
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Sáng tạo
Chương 1. Các thí nghiệm của Menđen.
 7 tiết
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu được các khái niệm cơ bản về kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp, phát biểu được nội dung qui luật phân li.
- Viết được sơ đồ lai.
- Hiểu được phép lai phân tích.
Giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
- Vận dụng để giải các bài tập về lai 1 tính, 2 tính của Menđen.
Chương 2. Nhiễm sắc thể.
 7 tiết
- Nêu được tính đặc trưng của bộ NST.
- Trình bày được cơ chế xác định giới tính ở người.
- Nêu được thí nghiệm và viết được sơ đồ lai về di truyền liên kết, ý nghĩa của di truyền liên kết.
- Tìm được những điểm giống và khác nhau trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân, giảm phân.
- Vận dụng để giải các bài tập về di truyền liên kết.
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
Chương 3. AND và gen
 7 tiết
- Mơ tả được cấu trúc và chức năng của ADN.
- Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đơi ở ADN.
- Mơ tả được cấu tạo và chức năng của ARN. So sánh sự khác nhau giữa ADN và ARN.
- Nêu được chức năng của prơtêin.
- Qua mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo
- Hiểu được thành phần hĩa học, tính đặc thù, đa dạng, các bậc cấu trúc của prơtêin và vai trị của nĩ.
- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen mAR Nprơtêin tính trạng.
- Vận dụng để giải các bài tập về ADN, ARN, prơtêin.
Chương 4. Biến dị.
 7 tiết
- Trình bày được khái niệm thường biến, sự khác nhau của thường biến với đột biến về khả năng di truyền và sự biểu hiện bằng kiểu hình.
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nĩ trong chăn nuơi, trồng trọt.
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen, tính chất và vai trị của đột biến gen.
- Trình bày khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc, số lượng NST.
- Vận dụng để giải thích kiểu hình do đột biến hay thường biến.
Chương 5. Di truyền học người.
 5 tiết
- Nắm được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở người.
- Nhận biết được bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
. - Phân biệt được hai trường hợp: sinh đơi cùng trứng và khác trứng.
- Hiểu được di truyền học tư vấn và nội dung của lĩnh vực khoa học này.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngĩn tay.
- Vận dụng để giải thích các trường hợp sinh đơi cùng trứng, khác trứng, bệnh Đao và bệnh Tơcnơ.
- Sưu tầm tư liệu về tật, bệnh di truyền và thành tựu trong việc hạn chế, điều trị bệnh hoặc tật di truyền
Cộng
30%
30%
20%
20%
ĐỀ THI
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng:
 A.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
 B.Tính trạng số lượng rất ít hoặc khơng chịu ảnh hưởng của mơi trường
 C.Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và mơi trường
 D.Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chớ khơng truyền cho con tính trạng cĩ sẵn
Câu 2: Ở ruồi giấm 2n = 8. Hỏi ở kì sau của giảm phân I cĩ số lượng nhiễm sắc thể kép trong tế bào là bao nhiêu? 
	A) 4	B) 8	C) 16	D) 2
Câu 3: Yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng của Menđen là gì? 
Chọn đậu Hà Lan làm đối tượng thuận lợi trong nghiên cứu.
Chọn lọc và kiểm tra độ thuần chủng của các dạng bố mẹ trước khi đem lai. 
Cĩ phương pháp nghiên cứu đúng đắn.
Sử dụng tốn thống kê để xử lí kết quả.
Câu 4: Bộ NST đơn bội chỉ chứa:
một NST
một NST của mỗi cặp tương đồng
hai NST
hai NST của mỗi cặp tương đồng
Câu 5: Thực hiện phép lai P: AABB aabb, các kiểu gen thuần chủng xuất hiện ở con lai F2 là:
AABB và AAbb
AABB và aaBB
AABB, AAbb và aaBB
AABB, AAbb, aaBB và aabb
Câu 6: Nội dung nào sau đây khơng phải là của phương pháp phân tích các thế hệ lai? 
Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
Theo dõi sự di truyền tồn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
Dùng tốn thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đĩ rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Câu 7: Theo Menđen, tính trạng khơng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? 
Tính trạng tương phản.
Tính trạng trung gian.
Tính trạng lặn.
Tính trạng trội.
Câu 8: Nếu bố mẹ cĩ kiểu hình bình thường và khơng xảy ra một đột biến. Trong giảm phân và thụ tinh, sinh được một đứa con bị tật câm điếc bẩm sinh .Họ muốn cĩ con nữa thì tỉ lệ để đứa con thứ hai bị câm điếc bẩm sinh là bao nhiêu phần trăm ? 
A. 12,5 %
B. 25 %
C. 50 %
D. 75 %
Câu 9: Ở chĩ, lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài. P: Lơng ngắn thuần chủng x lơng dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? 
Tồn lơng dài.
1 lơng ngắn : 1 lơng dài.
Tồn lơng ngắn.
3 lơng ngắn : 1 lơng dài
Câu 10: NST giới tính là:
cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực
cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính cái
cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái
cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính, và các tính trạng thường.
Câu 11: Trong chu kì của tế bào vào thời kì nào, nhiễm sắc thể cĩ dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn hồn tồn? 
	A) Kì đầu, kì giữa C) Kì sau
	B) Kì trung gian D) Kì cuối
Câu 12: Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần. Xác định số tế bào con đã được tạo ra? 
	a) 4 tế bào con	b) 8 tế bào con
	c) 2 tế bào con	d) 16 tế bào con
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng với nỗn bào bậc 1? 
	A) Nỗn bào bậc 1 qua giảm phân 2 cho thể cực và nỗn bào bậc 2.
	B) Mỗi nỗn bào bậc 1 qua giảm phân cho 1 tế bào trứng và 3 thể cực thứ hai.
	C) Bộ nhiễm sắc thể của nỗn bào bậc 1 là n.
	D) Nỗn bào bậc 1 nguyên phân tạo 4 nỗn bào bậc 2.
Câu 14: Ở gà, cĩ 2n = 78. Một con gà mái đẻ được 18 trứng, trong đĩ cĩ 15 trứng được thụ tinh, Vậy các trứng khơng được thụ tinh cĩ bộ NST là bao nhiêu?
A. 39 NST
B. 78 NST
C. 156 NST
D. 117 NST
Câu 15: Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen lặn a kiểm sốt. Gen trội A quy định khả năng nhìn màu bình thường. Cặp gen này nằm trên NST giới tính. NST Y khơng mang gen này. Người nữ bình thường cĩ kiểu gen: 
A. XAXA hoặc XaXa 
B. XAXa hoặc XaXa 
C. XaXa hoặc XAXa hoặc XA XA
D. XAXA hoặc XAXa 
Câu 16: Khi lai phân tích cơ thể cĩ 2 cặp gen dị hợp tử, di truyền liên kết, F1 cĩ tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen nào? 
A. 1: 2: 1
B. 1:1
C. 1:1: 1: 1
D. 2: 1: 2 
Câu 17: Cho biết tính trạng thân cao là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp. Lai cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp thu được F1 , cho F1 tự thụ phấn thu được F2 . Lai cây F1 với một cây thân cao F2 thì tỉ lệ kiểu hình ở con lai là: 
50% thân cao : 50% thân thấp
75% thân cao : 25% thân thấp
Là một trong hai kết quả 75% thân cao : 25% thân thấp hoặc 100% thân cao. 
100% thân cao.
Câu 18 : Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả : 
A. A = X, G = T 
B. A + T = G + X 
C. A + G = T + X 
D. A + X + T = X + T + G 
Câu 19: Một phân tử ADN cĩ 18000 nuclêơtit. Vậy số chu kì xoắn của phân tử ADN đĩ là 
A. 900 
B. 1800
C. 3600
D. 450
Câu 20 : Một phân tử ADN cĩ 8 .400.000 nuclêơtit. Vậy số nuclêơtit trong mỗi mạch đơn là :
A. 2.100.000
B. 4.200.000
C. 8.400.000
D. 16.800.000 
Câu 21: Thí nghiệm của Menden đem lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, F2 thu được số kiểu hình:
2 kiểu hình
3 kiểu hình
4 kiểu hình
5 kiểu hình
Câu 22: Để nhận biết tính trạng cĩ di truyền liên kết với giới tính hay khơng, căn cứ vào : 
A. Tính trạng đĩ biểu hiện ở cả hai giới
B. Tính trạng đĩ chỉ biểu hiện ở một giới
C. Tính trạng đĩ chỉ biểu hiện ở bố mẹ
D. Tính trạng đĩ chỉ biếu hiện ở F1 
Câu 23: Quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN xảy ra ở kì nào trong nguyên phân? 
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 24: Một đọan gen cĩ chiều dài 3400 A o và cĩ số nuclêơtit loại G = 300. Khi gen này nhân đơi thì số nuclêơtit từng loại trong mơi trường nội bào cung cấp là: 
A = X = 300 nuclêơtit; T = G = 700 nuclêơtit
A = G = 700 nuclêơtit; T = X = 300 nuclêơtit
A = T = 300 nuclêơtit; G = X = 700 nuclêơtit
A = T = 700 nuclêơtit; G = X = 300 nuclêơtit
Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là sự giống nhau giữa prơtêin và axit nuclêic? 
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Các đơn phân đều chứa các nguyên tố C,H,O,N
Đều được tổng hợp từ khuơn mẫu ADN 
Đều cĩ tính đa dạng và đặc thù
Câu 26: Gen và prơtêin cĩ mối quan hệ thơng qua: 
 A. mARN.
 B. tARN.
 C. rARN.
 D. Nuclêơtit.
Câu 27: Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì? 
 A. Biến dị tổ hợp.
 B. Đột biến gen.
 C. Đột biến NST.
 D. Đột biến Gen và đột biến NST.
Câu 28: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN cĩ trình tự sắp xếp như sau:
 - A – G - X - T – A – X – G – T – 
Đoạn mạch đơn bổ sung với nĩ cĩ trình tự như thế nào? 
A. - U– X - G – A - U – G - X – A- 
B. –A- X - G – A - A – G - X – A- 
C. - U– X - T – A - U – G - T – A- 
D. - T– X - G – A - T – G - X – A- 
Câu 29: Các đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể: 
 A. Thể đồng hợp.
 B. Thể dị hợp.
 C. Thể đột biến .
 D. Thể đồng hợp và thể dị hợp.
Câu 30: Đột biến cấu trúc nào sau đây khơng làm thay đổi vật chất di truyền: 
Mất đoạn Nhiễm sắc thể
Đảo đoạn Nhiễm sắc thể
Lặp đoạn Nhiễm sắc thể
Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể
Câu 31: Dạng đột biến nào sau đây khơng làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đĩ, ít ảnh hưởng đến sức sống? 
Mất đoạn nhiễm sắc thể
Đảo đoạn nhiễm sắc thể	
Lặp đoạn nhiễm sắc thể
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
Câu 32: Đột biến cĩ các dạng nào sau đây? 
 A. Đột biến gen;
 B. Đột biến NST;
 C. Biến dị tổ hợp;
 D. Đột biến gen và đột biến NST.
Câu 33: Cà độc dược cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n – 1) cây cà cĩ số lượng nhiễm sắc thể là: (mức 2)
a. 22	b. 23	c. 24	d. 25
Câu 34: Rối loạn phân li của tồn bộ bộ nhiễm sắc thể 2n trong giảm phân sẽ làm xuất hiện dịng tế bào nào? 
 A.4n B.2n C.3n D.2n + 1
Câu 35: Tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh Đao cĩ chứa : 
A. 3 nhiễm sắc tính X
B. 3 nhiễm sắc thể 21
C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y
D. 2 cặp nhiễm sắc thể X
Câu 36: Thế nào là phương pháp phả hệ : 
Là phương pháp theo dõi sự di truyền một số tính trạng qua các thế hệ của những người cùng một dịng họ
 B . Là phương pháp theo dõi sự di truyền do một gen hay nhiều gen qui định ở người cùng một họ
	C . Là sự theo dõi các tính trạng cĩ liên quan đến yếu tố giới tính hay 
 khơng ở một dịng họ
 D . Là sự theo dõi tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn ở một dịng họ 
Câu 37: Sinh đơi cùng trứng là hiện tượng: 
Hai trứng cùng được thụ tinh một lúc
Một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau
Hai trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau
Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng, nhưng khi lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, hai tế bào con tách rời nhau
Câu 38: Vì sao tỉ lệ người bị bệnh và tật di truyền bẩm sinh ở vùng nơng thơn cao hơn ở thành thị ? 
A. Ở thành thị đời sống vật chất của người dân được nâng cao
B. Ở nơng thơn do nhiểm hố chất bảo vệ thực vật và chất độc điơxin do chiến tranh Mĩ để lại
C. Ở nơng thơn ăn uống thiếu vệ sinh
D. Ở thành thị khơng tiếp xúc nhiều với thuốc bảo vệ thực vật. 
Câu 39: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai? 
Để thực hiện phép lai cĩ hiệu quả cao.
Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng. 
Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng.
Để dễ thống kê số liệu.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai: 
Đột biến lặp đoạn tăng thêm vật chất di truyền, làm biến đổi đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể
Hậu quả đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhĩm gen liên kết
Đột biến lặp đoạn thường cho kiểu hình cĩ lợi 
Đột biến lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng
	ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
21
C
2
A
22
B
3
C
23
A
4
B
24
D
5
D
25
C
6
C
26
A
7
C
27
B
8
B
28
D
9
C
29
A
10
D
30
B
11
B
31
B
12
D
32
D
13
B
33
B
14
A
34
A
15
D
35
B
16
B
36
A
17
C
37
D
18
C
38
B
19
A
39
C
20
B
40
B

Tài liệu đính kèm:

  • docthi_hk_1.doc