PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỰC - TT KIM BÀI Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........................................................................... ĐỀ THI OLYMPIC Năm học 2013 - 2014 Môn: TOÁN 7 Thời gian: .......... phút Câu 1 : (........................ điểm) (1) Cho tỉ lệ thức Cmr : ta có tỉ lệ thức sau (giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa) a) b) (2) Cho a, b, c đôi một khác nhau và . Biết là số nguyên tố và . Tìm Câu 2 : (........................ điểm) 1) Tìm x, y biết : a) b) (x, y là số nguyên tố) 2) Chứng minh rằng đa thức f(x) = không có nghiệm. Câu 3 : (........................ điểm) Tìm xz để đạt GTLN. Tìm GTLN của A. Câu 4 : (........................ điểm) Cho ABC nhọn, AD vuông góc với BC tại D. Xác định I ; J sao cho AB là trung trực của DI, AC là trung trực của DJ ; IJ cắt AB ; AC lần lượt ở L và K. Chứng minh rằng : a) AIJ cân b) DA là tia phân giác của góc LDK c) BK AC ; CL AB d) Trực tâm của ABC chính là giao của 3 đường phân giác của DLK e) Nếu D là một điểm tùy ý trên cạnh BC. Chứng minh rằng góc IAJ có số đo không đổi và tìm vị trí điểm D trên cạnh BC để IJ có độ dài nhỏ nhất. - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI OLYMPIC TOÁN 7 Câu 1 : (5 điểm) 1) (2 điểm) a) Chứng minh đúng (1đ) b) Chứng minh đúng (1đ) 2) (3 điểm) - Từ gt hoán vị các trung tỉ và áp dụng tính chất dày tỉ số bằng nhau có nên b2 = ac. - Đo là 1 số nguyên tố có hai chữ số nên b - Đo ac = b2 ta xét các trường hợp : b = 1 => a = c = 1 (loại do a c) b = 3 => a.c = 9 = 1.9 (do ac) => (do 93 không là số nguyên tố) có (chọn) b = 7 và b = 9 điều bị loại do dẫn đến a = c Vậy Câu 2 : (6 điểm) (1) (4 điểm) a) x = 2 hoặc x = 3 (2 điểm) b) x = 5 ; y = 2 (2 điểm) (2) Xét từng khoảng (2 điểm) + Xét x 0 lập luận R dẫn đến f(x) 1 > 0 + Xét 0 0 + Xét x 1 lập luận dẫn đến f (x) > 0 Trong cả ba khoảng trên đều có f(x) 0 nên đa thức f(x) không có nghiệm. Câu 3 : (2 điểm) Biến đổi A = 2 + . Để Xét 11 - x B < 0 Xét 11 - x > 0 => B > 0 => Bmax B > 0 Lập luận để có 11 - x là số nguyên dương nhỏ nhất. => x = 10 A => GTLN của A bằng 12 khi và chỉ khi x = 10 J Câu 4 : (7 điểm) K L I B D C a) Do AB ; AC là trung trực của AB. (1đ) => AI = AD AD = AJ => AI = AJ => cân tại A. b) ALI = ALD (c.c.c) => TT : AKD = AKJ (c.c.c) => Mà AIJ cân (câu a) => (1,5đ) => => DA là tia p/g của c) CMTT câu b : CL ; BK là p/g trong của ; trong DKL => BK AC (1,5 đ) CL AB d) Từ câu c => trực tâm của ABC chính là giao của 3 đường phân giác trong DLK (1 đ) e) . * CM được (không đổi) (1 đ) * AIJ cân tại A có không đổi nên cạnh đáy IJ nhỏ nhất nếu cạnh bên AI nhỏ nhất. Ta có AI = AD AH (AH là đường vuông góc kẻ từ A đến BC) Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi D H (1đ) Vậy khi D là chân dường vuông góc hạ từ A xuống BC thì IJ nhỏ nhất. A I J C D H B ----Hết----
Tài liệu đính kèm: