Đề thi môn vật lý khối 10 năm 2015 thời gian làm bài 180 phút trường THPT chuyên Lương Văn Tụy tỉnh Ninh Bình

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2913Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn vật lý khối 10 năm 2015 thời gian làm bài 180 phút trường THPT chuyên Lương Văn Tụy tỉnh Ninh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn vật lý khối 10 năm 2015 thời gian làm bài 180 phút trường THPT chuyên Lương Văn Tụy tỉnh Ninh Bình
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY TỈNH NINH BÌNH
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 10
NĂM 2015
Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 02 trang, gồm 05 câu)
Hình 1
v
A
B
O
Câu 1 (4 điểm) 
	Một cái thước mảnh AB đang trượt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tại một thời điểm, vận tốc của đầu A của thước có độ lớn v và hợp với tia BA góc α, vận tốc của đầu B của thước hợp với tia BA góc β như hình 1 (cả α và β đều là góc nhọn). Tìm độ lớn vận tốc của trung điểm O của thước tại thời điểm đó.
C
m
m
Hình 2
Câu 2 (4 điểm) 
p
V
1
2
3
Hình 3
O
	Hai chất điểm giống nhau cùng khối lượng m được xâu qua một que đan nhẵn nằm ngang và nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không giãn chiều dài 2L. Người ta kéo điểm chính giữa C của dây bằng một lực F để C chuyển động thẳng đều với vận tốc v không đổi dọc theo hướng vuông góc với que đan. Biết rằng tại thời điểm ban đầu, các hạt sợi dây căng dọc theo que đan (hình 2). Tìm sự phụ thuộc của F theo thời gian.
Câu 3 (4 điểm) 
	Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử, biến đổi trạng thái theo một chu trình như hình 3. Biết T1 = T2 = 300K; V3 = 2,5V1; hằng số khí R = 8,31J/mol.K. Tìm nhiệt lượng truyền cho khí chỉ trong các giai đoạn mà nhiệt độ khí tăng.
Hình 4
Câu 4 (5 điểm) 
	Hai thanh cứng giống nhau mỗi thanh có khối lượng M, chiều dài L nối với nhau bằng một bản lề. Đầu còn lại của thanh thứ nhất được gắn với sàn bằng một bản lề trong khi đầu còn lại của thanh thứ hai có thể trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang (hình 4). Gọi α là góc giữa mỗi thanh và sàn. Bỏ qua ma sát tại các bản lề.
	1. Tìm lực mà sàn tác dụng lên thanh thứ hai ngay sau khi thả các thanh ở vị trí có = 450.
	2. Tìm tốc độ góc của hai thanh như là một hàm số của góc khi 0 < <450.
Câu 5 (3 điểm) 
	Xác định hệ số ma sát giữa sắt và gỗ với các dụng cụ sau:
- Một sợi dây xích dài bằng sắt với các mắt xích giống hệt nhau. 
- Một chiếc bàn học sinh bằng gỗ.
------------HẾT------------
Người ra đề
Bùi Khương Duy
Điện thoại liên hệ: 0912.476.596
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÝ LỚP 10
Câu
Ý
Nội dung chính cần đạt
Điểm
Câu 1
(4đ)
v
A
B
O
+ Thành phần vận tốc theo phương AB của hai đầu thước phải bằng nhau:
 → (1)
+ Theo công thức cộng vận tốc:
; (2)
Do A, B đối xứng nhau qua O nên (3)
→ (4)
Chiếu (4) lên hệ trục Oxy:
Suy ra:
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(4đ)
C
A
B
y
x
+ Giả sử tại thời điểm t, góc giữa dây và que đan là α, lực do dây tác dụng vào A là T1. Do tính đối xứng hai vật cùng chuyển động về phía trung điểm O với cùng độ lớn gia tốc a. Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Ta có (1)
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật A:
(2)
(1) và (2) suy ra: (3)
Trong đó: (4)
Tọa độ của vật A: 
→ Vận tốc của A: 
Gia tốc của A: 
(5)
Thay (4) và (5) vào (3) suy ra:
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(4đ)
+ Xét quá trình biến đổi tử trạng thái 1-2 :
- Gọi vị trí 4 là vị trí ứng với nhiệt độ đạt giá trị lớn nhất trong quá trình biến đổi 1-2. ta xác định trạng thái này: T4, V4, P4
Đồ thị 1-2 có dạng: p = aV + b
Với: 
p
V
1
2
3
4
Theo phương trình trạng thái: 
 (a<0).
; 
 ; 
+ Quá trình 1-4 : Quá trình nhận nhiệt lượng ứng với nhiệt độ khí tăng:
+ Quá trình 2-3: Quá trình nhận nhiệt lượng ứng với nhiệt độ khí tăng :
 Q23 = ∆U23 = .
+ Nhiệt lượng truyền cho khí trong một chu trình ứng với nhiệt độ khí tăng  là: KJ
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(5đ)
1
+ Trước hết ta có nhận xét chuyển động quay của thanh AB và chuyển thành phần quay của thanh BC tại mọi thời điểm đều có cùng tốc độ góc. 
+ Xét chuyển động quay của thanh AB: 
A
B
F1
F2
P
; 
+ Ngay sau khi thả VB = 0, = 0 : 
nên an = 0; và aB = at = L, có hướng BC 
+ Gọi F1, F2 là hai thành phần lực do thanh BC tác dụng lên thanh AB. Phương trình mô men cho thanh AB đối với trục quay tại A: 
- F1L + P (1) 
N
B
P
C
O
VC
VB
+ Xét chuyển động tịnh tiến của BC: 
+ Chiếu phương trình trên lên BC thì hình chiếu của sẽ bằng () 
Ta có: F1 + Mg = MaB (2). 
+ Xét chuyển động quay của BC quanh trục quay tức thời O: 
Từ (1),(2) và (3) ta suy ra N = 7Mg/10. 
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2.
O
B
A
C
VB
G
VC
Chọn mốc thế năng ở vị trí thấp nhất .
Thế năng của hệ lúc đầu: 
Wt = MgLsin450 = Eđ. (1)
Cơ năng của hệ lúc sau: 
Es = MgLsin + I1A./2 + I2O./2 (2) 
Do B chuyển động tròn nên VB luôn vuông góc với AB, nên tâm quay tức thời O nằm trên đường kéo dài của AB. 
Dễ thấy BC = OB = L.
Ta có : I1A + I2O = ML2(5/3 – cos2) (3) 
Thay (3) vào (2) và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta suy ra: 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
+ Cơ sở lý thuyết: Có thể coi gần đúng hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ bằng hệ số ma sát trượt. 
- Nếu hợp lực tác dụng theo hướng song song với mặt tiếp F xúc lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại (xấp xỉ ma sát trượt thì vật sẽ trượt).
- Nếu ban đầu vật đứng yên, tăng dần F đến khi vật bắt đầu trượt thì khi đó: Fmst = F.
+ Phương án thí nghiệm:
- Đặt sợi dây xích nằm trên mặt bàn và thẳng góc với cạnh bàn. Đưa một phần sợi dây xích ra khỏi bàn (buông thõng) bằng cách đưa dần từng mắt xích ra khỏi mép bàn cho đến khi sợi xích bắt đầu tự trượt được. 
- Đếm số mắt xích ở phần ngoài bàn và tổng số mắt xích ta tính được hệ số ma sát.
+ Kết quả tính toán theo phương án trên:
Gọi N là tổng số mắt xích; n là số mắt xích phía ngoài bàn khi sợi xích bắt đầu tự trượt.
Gọi P và P’ lần lượt là trọng lực tác dụng lên phần mắt xích buông thõng là phần mắt xích còn lại trên bàn ta có:
Trong đó P = nmg; P’ = (N – n)mg với m là khối lượng trung bình của mỗi mắt xích.
Kết quả: 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Người làm đáp án
Bùi Khương Duy
Điện thoại liên hệ: 0912.476.596

Tài liệu đính kèm:

  • docLi 10_Ninh Binh.doc