Đề thi Môn thi: Vật lý 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1445Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Môn thi: Vật lý 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Môn thi: Vật lý 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Môn thi: VẬT LÝ 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1(4,0 điểm): Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc v1= 48km/h thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 12km/h xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định.
a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t.
	b. Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C ( trên AB) với vận tốc v1 = 48 km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2 = 12km/h. Tính chiều dài quảng đường AC.
Bài 2(3,0 điểm):
 	Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 600C. Bình 2 chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi có cân bằng nhiệt lại rót lượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C.
	a. Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình thứ hai.
	b. Tiếp tục làm như vậy nhiều lần, tìm nhiệt độ mỗi bình.
+ -
R4
R2
R1
A2
R3
R5
A
B
A1
K
+
·
-
·
Bài 3(4,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ bên. Hiệu điện thế 
của nguồn là U = 6V không đổi. Các ampe kế 
là lí tưởng. Các dây nối và khóa K có điện trở 
không đáng kể. Biết R1 = 6W, R2 = 4W, R4 = 3W
 và R5 = 6W.
a) Khi khóa K mở, ampe kế A1 chỉ 0,5A. Tìm độ 
lớn điện trở R3.
b) Tìm số chỉ của các ampe kế khi khóa K đóng.
Bài 4( 5 điểm): 
Cho mạch điện như hình vẽ: Biết, 
R1 = 4, bóng đèn Đ: 6V - 3W, R2 là một 
biến trở. Hiệu điện thế UMN = 10 V (không đổi). 
 a. Xác định R2 để đèn sáng bình thường.
 b. Xác định R2 để công suất tiêu thụ 
trên R2 là cực đại. Tìm giá trị đó.
Bài 5(4 điểm): 
Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau một đoạn d = 12cm. Nằm trong khoảng giữa hai gương có điểm sáng O và S cùng cách gương M1 một đoạn a = 4cm. Biết SO = h = 6cm.
 a. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ tới gương M2 tại J rồi phản xạ đến O.
 b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B. (AB là đường thẳng đi qua S và vuông góc với mặt phẳng của hai gương).
HẾT
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHÍNH THỨC
 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
 NĂM HỌC: 2014 – 2015 
 Môn thi: VẬT LÝ 9
Bài
Nội dung
Điểm
1
a) Gọi sAB là độ dài quãng đường AB.
 t là thời gian dự định đi
-Khi đi với vận tốc v1 thì đến sớm hơn (t) là t1 = 18 phút ( = 0,3 h) 
0,25
Nên thời gian thực tế để đi ( t – t1) = 
Hay sAB = v1 (t – 0,3) (1) 
0,25
- Khi đi với vận tốc v2 thì đến trễ hơn thời gian dự định (t) là t2 = 27 phút (0,45 h) 
0,25
Nên thực tế thời gian cần thiết để đi hết quãng đường AB là: (t + t2) = 
Hay sAB = v2 (t + 0,45) (2) 
0,25
Từ ( 1) và (2) , ta có: v1 ( t- 0,3) = v2 (t + 0,45) (3) 
Giải PT (3), ta tìm được: t = 0,55 h = 33 phút 
0,5
 Thay t = 0,55 h vào (1) hoặc (2), ta tìm được: sAB = 12 Km. 
0,5
b) Gọi tAC là thời gian cần thiết để xe đi tới A C (SAC) với vận tốc v1 
0,25
 Gọi tCB là thời gian cần thiết để xe đi từ C B ( SCB) với vận tốc v2 
0,25
Theo bài ra, ta có: t = tAC + tCB 
 Hay 
0,5
 Suy ra: 	 (4) 
0,5
Thay các giá trị đã biết vào (4), ta tìm được sAC = 7,2 Km 
0,5
2
a) Gọi khối lượng nước rót là m(kg); nhiệt độ bình 2 là t2 ta có:
Nhiệt lượng thu vào của bình 2 là:	Q1 = 4200.2(t2 – 20)	
Nhiệt lượng toả ra của m kg nước rót sang bình 2:	Q2 = 4200.m(60 – t2)
0,5
Do Q1 = Q2, ta có phương trình:
4200.2(t2 – 20) = 4200.m(60 – t2)
 => 2t2 – 40 = m (60 – t2)	 (1)
0,5
Ở bình 1 nhiệt lượng toả ra để hạ nhiệt độ:
	Q3 = 4200(10 - m)(60 – 58) = 4200.2(10 - m)	 
Nhiệt lượng thu vào của m kg nước từ bình 2 rót sang là;
	Q4 = 4200.m(58 – t2)	
0,5
Do Q3 = Q4, ta có phương trình:
	4200.2(10 - m) = 4200.m (58 – t2)	 
 => 2(10 - m) = m(58 – t2)	 (2)	
0,5
Từ (1) và (2) ta lập hệ phương trình:
Giải hệ phương trình tìm ra t2 = 300 C; m = 	
0,5
b) Nếu đổ đi lại nhiều lần thì nhiệt độ cuối cùng của mỗi bình gần bằng nhau và bằng nhiệt độ hỗn hợp khi đổ 2 bình vào nhau.	 
Gọi nhiệt độ cuối là t ta có: Qtoả = 10. 4200(60 – t)	
Qthu = 2.4200(t – 20); Qtoả = Qthu => 5(60 – t) = t – 20
	=> t 53,30C
0,5
3
a/ Khi K mở: R4 nt [ (R1 nt R3) // R2 ] nt R5
Rtd = R4+ R5 + = 3+6 + = 9 + (1)
0,5
Mặt khác Rtd = (2)
0,5
Từ (1) và (2) 9 + = 12 Þ R3 = 6 (W)
0,5
b/ Khi K đóng: { [ ( R1 // R4 ) nt R2 ] // R3 nt R5 Þ R’tđ = 9 (W)
CĐDĐ qua mạch chính: Ic = => Số chỉ của A1 là (A)
0,5
UAB = Ic . RAB = .3 = 2 (V)
IACB = IAC = I2 = Þ IAC = (A)
0,5
UAC = IAC . RAC = .2 = (V) Þ U4 = (V)
0,5
I4 = 
0,5
Số chỉ của A2 là IA2 = Ic – I4 = 
 hoặc IA2 = I1 + I3 = 
0,5
4
Sơ đồ mạch: R1 nt (Rđ // R2).
Từ CT: P = ® Rđ = = = 12() ® Iđ = = = 0,5 (A)
0,5
a. Để đèn sáng bình thường ® Uđ = 6v, Iđ = 0,5(A).
 Vì Rđ // R2 ® RAB = ; UAB = Uđ = 6v.	
 ® UMA = UMN – UAN = 10 – 6 = 4v	
0,5
Vì R1 nt (Rđ // R2) ® = = = ® 3RMA = 2RAN.	® = 3.4 ® 2.R2 = 12 + R2 ® R2 = 12	 	Vậy để đèn sáng bình thường R2 = 12
1,0
b. 	Vì Rđ // R2 ® R2đ = ® Rtđ = 4 + = 
0,5
áp dụng định luật Ôm: I = = .	
Vì R nt R2đ ® IR = I2đ = I = ® U2đ = I.R2đ = .
0,5
áp dụng công thức: P=
®P2 = = = 
Chia cả 2 vế cho R2 ® P2 = 	
0,5
 Để P2 max ® đạt giá trị nhỏ nhất
 ® đạt giá trị nhỏ nhất
0,5
áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: 
 + 162.R2 2. = 2.48.16
® P2 Max ==4,6875 (W).
0,5
Đạt được khi: = 162.R2 ® R22 = = 32 ® R2 = 3 	
Vậy khi R2 = 3 thì công suất tiêu thụ trên R2 là đạt giá trị cực đại.
0,5
5
S
A
S1
O1
O
M2
B
H
J
a
a
d
(d-a)
I
- Vẽ đúng hình
1,0
Lấy S1 đối xứng với S qua gương M1, O1 đối xứng với với O qua gương M2
 - Nối S1O1 cắt gương M1 tại I, cắt gương M2 tại J.
 - Nối SIJO ta được tia sáng cần vẽ.
1,0
 b. Xét tam giác S1IA đồng dạng với tam giác S1BJ:
 AI/BJ = S1A/S1B = a/(a+d) (1)
 Xét tam giác S1AI đồng dạng với tam giác S1HO1:
 AI/HO1 = S1A/S1H = a/2d => AI = a.h/2d = 1cm (2)
Thay (2) vào (1) ta được: 
BJ = (a+d).h/2d = 4cm.
0,5
0,5
1
 Thí sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó
------------Hết-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSG_LY_9.doc