Đề thi luyện thi môn vật lý Bài 1 : Fao động điều hòa lý thuyết

pdf 83 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi luyện thi môn vật lý Bài 1 : Fao động điều hòa lý thuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi luyện thi môn vật lý Bài 1 : Fao động điều hòa lý thuyết
 Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus Ban: CƠ BẢN  HK1 
 ------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------- --------------------------------------------- 
1
CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG CƠ 
 BÀI 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 
 LÝ THUYẾT 
Câu 1: (TN 2007) Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn 
 A. sớm pha /4 so với li độ dao động B. cùng pha với li độ dao động. 
 C. lệch pha /2 so với li độ dao động D. ngược pha với li độ dao động. 
Câu 2: (TN 2008) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ 
vận tốc của chất điểm 
A. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. 
C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B. 
Câu 3: (TN 2009) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng ? 
 A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. 
 B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. 
 C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. 
 D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. 
Câu 4: (TN 2010) Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng ? 
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. 
B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. 
C. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. 
D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. 
Câu 5: (TN 2012) Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên 
A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ. 
C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ. 
Câu 6: (TN 2009) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục cố định Ox, quanh vị trí cân bằng O. Hợp 
lực tác dụng vào vật luôn 
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng O. 
C. cùng chiều với chiều dương của trục Ox. D. cùng chiều với chiều âm của trục Ox. 
Câu 7: (TN 2011) Trong một dao động cơ điều hòa, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay 
đổi ? 
 A.Gia tốc và li độ B. Biên độ và li độ C. Biên độ và tần số D. Gia tốc và tần số 
Câu 8: (TN 2013) Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây sai ? 
A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau. 
B. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. 
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. 
D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần. 
Câu 9: (TN 2014) Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây đúng ? 
A. Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của vật bằng không. 
B. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng. 
C. Vectơ vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng. 
D. Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng không. 
Câu 10: (CĐ 2007) Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì d.động T, ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang 
ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là 
 A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A. 
Câu 11: (CĐ 2008) Một vật dđđh dọc theo trục Ox với p.tr x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại 
VTCB của vật thì gốc t.gian t = 0 là lúc vật 
 A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. 
 B. qua VTCB O ngược chiều dương của trục Ox. 
 C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. 
 D. qua VTCB O theo chiều dương của trục Ox. 
Câu 12: (CĐ 2008) Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong 
khoảng t.gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là 
 A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 * 
 Trường THPT CẦN GIUỘC GV : Vương Nhứt Trung 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
2
Câu 13: (ĐH 2008) Một vật dđđh có chu kì là T. Nếu chọn gốc t.gian t = 0 lúc vật qua VTCB, thì trong 
nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm 
 A. 
T
t .
6
 B. 
T
t .
4
 C. 
T
t .
8
 D. 
T
t .
2
 
Câu 14: (CĐ 2009) Khi nói về một vật dđđh có biên độ A và chu kì T, với mốc t.gian (t = 0) là lúc vật ở 
vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai ? 
 A. Sau t.gian 
T
8
, vật đi được quảng đường bằng 0,5A * 
 B. Sau t.gian 
T
2
, vật đi được quảng đường bằng 2A 
 C. Sau t.gian 
T
4
, vật đi được quảng đường bằng A 
 D. Sau t.gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. 
Câu 15: (ĐH - 2009) Một vật dđđh có p.tr x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của 
vật. Hệ thức đúng là : 
 A. 
2 2
2
4 2
v a
A 
 
. B. 
2 2
2
2 2
v a
A 
 
 C. 
2 2
2
2 4
v a
A 
 
 * D. 
2 2
2
2 4
a
A
v

 

. 
Câu 16: (CĐ 2010) Khi một vật dđđh thì 
 A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB. 
 B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB. 
 C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. 
 D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB * 
Câu 17: (ĐH 2010) Lực kéo về tác dụng lên một ch.điểm dđđh có độ lớn 
 A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về VTCB * 
 B. tỉ lệ với bình phương biên độ. 
 C. không đổi nhưng hướng thay đổi. 
 D. và hướng không đổi. 
Câu 18: (ĐH 2012) Một ch.điểm dđđh trên trục Ox. Vectơ gia tốc của ch.điểm có 
 A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. 
 B. độ lớn cực tiểu khi qua VTCB luôn cùng chiều với vectơ vận tốc 
 C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về VTCB. 
 D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về VTCB * 
Câu 19: (CĐ 2012) Khi một vật dđđh, ch.động của vật từ vị trí biên về VTCB là ch.động 
 A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần * D. chậm dần. 
Câu 20: (CĐ 2012) Khi nói về một vật đang dđđh, phát biểu nào sau đây đúng? 
 A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. 
 B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật ch.động về phía VTCB * 
 C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa VTCB. 
 D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật ch.động ra xa VTCB. 
 BÀI TẬP 
Câu 1: (TN 2007) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của 
chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li 
độ 
2
A
x  là 
 A. 
6
T
 B. 
4
T
 C. 
2
T
 D. 
3
T
Câu 2: (TN 2007) Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t - 
2

) , với x tính bằng cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là 
A. 1,5 cm/s2. B. 144 cm/s2. C. 96 cm/s2. D. 24 cm/s2. 
 Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus Ban: CƠ BẢN  HK1 
 ------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------- --------------------------------------------- 
3
Câu 3: (TN 2009) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất 
điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng 
 A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. 
Câu 4: (TN 2011) Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). 
Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là: 
 A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm 
Câu 5: (TN 2011) Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(4t + 
2

) (cm) (tính t bằng s). Thời gian ngắn nhất để chất điểm từ vị trí có li độ x1 = – 4cm đến vị trí có li độ 
x2 = + 4 cm là 
 A. 0,75 s. B. 0,25 s. C. 1,00 s. D. 0,05 s. 
Câu 6: (TN 2011) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phưong trình 
12cos(2 t )(cm)  . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ +6 cm theo chiều dưong. Giá trị của 
 là 
 A. - rad
3

 B. rad
3

 C. 
2
rad
3

 D. 
2
rad
3

 
Câu 7: (TN 2013) Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chu kì 0,5. Biết gốc tọa độ O 
ở vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t, vật ở vị trí có li độ 5 cm, sau đó 2,25 s vật ở vị trí có li độ là 
A. – 5 cm. B. 0 cm. C. 10 cm. D. 5 cm. 
Câu 8: (TN 2013) Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi 
được trong 2,5T là 
A. 45 cm. B. 10 cm. C. 25 cm. D. 50 cm. 
Câu 9: (TN 2014) Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời 
gian là lúc vật có li độ 2 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 2 2 cm/s. 
Phương trình dao động của vật là 
 A. 3x 4cos( t )(cm)
4

   B. 3x 4cos( t )(cm)
4

   
 C. x 2 2 cos( t )(cm)
4

   D. x 4cos( t )(cm)
4

   
Câu 10: (TN 2014) Một vật dao động điều hoà với phương trình x 4 cos 4t (x tính bằng cm, t tính 
bằng s). Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 
A. 0,5 s. B. 1 s. C. 0,25 s. D. 2 s. 
Câu 11: (ĐH 2008) Một ch.điểm dđđh theo p.tr x 3sin 5 t
6
    
 
 (x tính bằng cm và t tính bằng giây). 
Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, ch.điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm 
 A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần * 
Câu 12: (CĐ 2009) Một ch.điểm dđđh có p.tr vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở VTCB. Mốc 
t.gian được chọn vào lúc ch.điểm có li độ và vận tốc là: 
 A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s. 
Câu 13: (CĐ 2009) Một ch.điểm dđđh trên trục Ox có p.tr x 8cos( t )
4

   (x tính bằng cm, t tính bằng 
s) thì 
 A. lúc t = 0 ch.điểm ch.động theo chiều âm của trục Ox * 
 B. ch.điểm ch.động trên đoạn thẳng dài 8 cm. 
 C. chu kì d.động là 4s. 
 D. vận tốc của ch.điểm tại VTCB là 8 cm/s. 
Câu 14: (ĐH 2009) Một vật dđđh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14  . Tốc độ trung 
bình của vật trong một chu kì d.động là 
 A. 20 cm/s * B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. 
 Trường THPT CẦN GIUỘC GV : Vương Nhứt Trung 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
4
Câu 15: (ĐH 2010) Một ch.điểm dđđh với chu kì T. Trong khoảng t.gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên 
có li độ x = A đến vị trí x = 
2
A
, ch.điểm có tốc độ trung bình là 
 A. 
6
.
A
T
 B. 
9
.
2
A
T
* C. 
3
.
2
A
T
 D. 
4
.
A
T
Câu 16: (ĐH 2010) Một CLLX dđđh với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng t.gian 
để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là 
3
T
. Lấy 2=10. Tần số d.động của 
vật là 
 A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz * 
Câu 17: (ĐH 2011) Một ch.điểm dđđh trên trục Ox. Khi ch.điểm đi qua VTCB thì tốc độ của nó là 20 
cm/s. Khi ch.điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 340 cm/s2. Biên độ d.động của 
ch.điểm là 
 A. 5 cm * B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. 
Câu 18: (ĐH 2011) Một ch.điểm dđđh theo p.tr x = 4cos( 
2
3 t) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 
0, ch.điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm 
 A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s * D. 6031 s. 
Câu 19: ( ĐH 2011) Một ch.điểm dđđh trên trục Ox. Trong t.gian 31,4 s ch.điểm thực hiện được 100 
d.động toàn phần. Gốc t.gian là lúc ch.điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 
cm/s. Lấy  = 3,14. P.tr d.động của ch.điểm là 
 A. x 6cos(20t ) (cm)
6

  B. x 4cos(20t ) (cm)
3

  * 
 C. x 4cos(20t ) (cm)
3

  D. x 6cos(20t ) (cm)
6

  
Câu 20: (ĐH 2012) Một ch.điểm dđđh với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của ch.điểm trong một 
chu kì, v là tốc độ tức thời của ch.điểm. Trong một chu kì, khoảng t.gian mà 
4 TB
v v

 là 
 A. 
6
T
 B. 
2
3
T
 * C.
3
T
 D. 
2
T
Câu 21: (ĐH 2012) Một vật nhỏ có k.lượng 500 g dđđh dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F 
=  0,8cos 4t (N). D.động của vật có biên độ là 
 A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm * 
Câu 22: (CĐ 2012) Một vật dđđh với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 
cm/s. Biên độ d.động của vật là 
 A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm 
Câu 23: (CĐ 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 
cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là 
 A. x = 4cos(20t + ) cm. B. x = 4cos20t cm * 
 C. x = 4cos(20t – 0,5) cm. D. x = 4cos(20t + 0,5) cm. 
Câu 24: (CĐ 2013) Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. 
Lấy 2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng 
 A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. 
Câu 25: (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình cos 4x A t (t tính bằng s). Tính 
từ t=0; khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là: 
 A. 0,083s * B. 0,104s C. 0,167s D. 0,125s 
Câu 26: (CĐ 2014) Hai dao động điều hòa có phương trình 1 1 1x A tcos  và 2 2 2x A tcos  được 
biểu diễn trong một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng bằng hai vectơ quay 1

A và 2

A . Trong cùng một 
 Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus Ban: CƠ BẢN  HK1 
 ------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------- --------------------------------------------- 
5
khoảng thời gian, góc mà hai vectơ 1

A và 2

A quay quanh O lần lượt là 1 và 2 = 2,5 1 . Tỉ số 
1
2


 là 
 A. 2,0 B. 2,5 * C. 1,0 D. 0,4 
Câu 27: (ĐH 2014) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ 
thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần 
thứ hai, vật có tốc độ trung bình là 
 A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s * D. 26,7 cm/s. 
Câu 28: (ĐH 2014) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 6 tcos  (x tính bằng cm, t 
tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s * 
B. Chu kì của dao động là 0,5 s. 
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2. 
D. Tần số của dao động là 2 Hz. 
Câu 29: (QG 2015) Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1(đường 1) 
và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4  
(cm/s) . Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần 
thứ 5 là 
 A. 4,0 s B. 3,25 s C. 3,75 s D. 3,5 s 
Câu 30: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x = 
5.cos(2t - /3) (cm). Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến thời điểm t = 7/6 (s). 
A. 2,5 cm * B. 5 cm C. 15 cm D. 7,5 cm 
Câu 31: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(5t - /3) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên 
vật đi qua vị trí x = 1 cm được mấy lần? 
A. 6 lần B. 5 lần * C. 4 lần D. 7 lần 
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 
x1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là 
 A. 
10
1
s B. 1 s. C. 
20
1
s. D. 
30
1
s. 
Câu 33: Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 
64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật 
là: 
 A. x = 4cos(2πt – π/2) cm. B. x = 8cos(2πt + π/2) cm. 
 C. x = 2cos(4πt + π) cm. D. x = 4cos(4πt + π) cm. 
Câu 34: Một vật dao động điều hoà theo phương trình )
3
2cos(4

  tx cm, với t tính bằng s. Tại thời 
điểm t1 nào đó li độ đang giảm và có giá trị 2cm. Đến thời điểm t = t1 + 0,25(s) thì li độ của vật là 
A.  cm32 B. 2cm C. 4cm D. cm22 
C©u 35: Mét chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ dọc theo trôc Ox. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng lµ: x = 
5cos(
6
.10

 t ) (cm;s). T¹i thêi ®iÓm t vËt cã li ®é x = 4cm th× t¹i thêi ®iÓm 't = t + 0,1s vËt sÏ cã li ®é 
lµ: 
A. 4cm B. 3cm C. 4cm D. 3cm 
Câu 36: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm. Nếu tại một thời điểm nào đó 
vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là 
 A. 4cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 0. 
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn 
chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm 
I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm 
A. t = 
T
6
. B. t = 
T
3
. C. t = 
T
12
. D. t = 
T
4
 . 
 Trường THPT CẦN GIUỘC GV : Vương Nhứt Trung 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
6
C©u 38: Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ víi ph­¬ng tr×nh x=Acos(  t ). BiÕt trong kho¶ng thêi gian 
t=1/30 s ®Çu tiªn, VËt ®i tõ vÞ trÝ c©n b»ng ®Õn vÞ trÝ cã li ®é x=
2
3A theo chiÒu d­¬ng. Chu k× dao ®éng 
cña vËt lµ: 
A. 0,2s B. 5s C. 0,5s D. 0,1s 
Câu 39: Một vật dao động điều hoà với phương trình 2os( )
3
x Ac t cm
T
 
  . Sau thời gian 
7
12
T kể từ thời 
điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là: 
A. 
30
7
 cm B. 6cm C. 4cm D. 8cm 
Câu 40: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động: 




 
3
4cos.5

tx (x đo bằng cm, t đo 
bằng s). Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu? 
A. 10cm B. 15cm C. 12,5cm D. 16,8cm 
Câu 41: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật khi 
chuyển động trên đoạn đường có chiều dài bằng biên độ là vtbm. Tỉ số 
tbmv
vmax là 
A. 3/2 B. 4/3 C. 2/3 * D. 4/3 
Câu 42: Tốc độ và li độ của một chất điểm dao động điều hòa có hệ thức 1
64016
22

vx
, trong đó x tính 
bằng cm, v tính bằng cm/s. Chu kì dao động của chất điểm là: 
A. 1 s * B. 2 s C. 1,5 s D. 2,1 s 
Câu 43: Cho 2 vật dao động điều hòa, cùng biên độ A trên trục Ox. Biết f1 = 3Hz, f2 = 6Hz. Ở thời điểm 
ban đầu hai vật đều có li độ x0 = A/2 chuyển động cùng chiều về VTCB. Khoảng thời gian ngắn nhất để 
2 vật có cùng li độ là: 
A. 
9
2
 s B. 
9
1
 s C. 
27
1
 s D. 
27
2
 s 
Câu 44: Một vật dao động điều hòa, khi có li độ x1 = 2cm thì vận tốc v1 = 4 3 cm; khi có li độ x2 = 
2 2 cm thì có vận tốc v2 = 4 2 cm. Biên độ và tần số dao động của vật là: 
A. 4cm và 1Hz * B. 8cm và 2Hz C. 4 2 cm và 2Hz D. 2 2 cm và 1Hz 
 BÀI 2 : CON LẮC LÒ XO 
 LÝ THUYẾT 
Câu 1: (TN 2007) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 
Acost .Động năng của vật tại thời điểm t là 
 A. 
2
1
đW mA
22cos2t B. đW mA
22sin2t 
 C. 
2
1
đW mA
22sin2t D. 2đW mA
22sin2t 
Câu 2: (TN 2011) Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. 
Lực kéo về tác dụng vào vật luôn 
 A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B.hướng về vị trí cân bằng. 
 C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D.hướng về vị trí biên. 
Câu 3: (TN 2012) Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân 
bằng thì 
A. động năng của chất điểm giảm. B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm. 
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. 
Câu 4: (TN 2012) Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất 
 Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus Ban: CƠ BẢN  HK1 
 ------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------- --------------------------------------------- 
7
điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là 
A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ. 
Câu 5: (TN 2013) Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai ? 
A. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLuyen_thi_THPT_Quoc_gia_HK1.pdf