Họ và tên: .. Lớp 8 ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN 8 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1. Thực hiện phép nhân: x(x + 2) ta được: A. B. C. 2x + 2 D. Câu 2. Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình: A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13 Câu 3. Bất phương trình tương đương với bất phương trình x + 10 > 0 là: A. x 10 C. x > -10 D. x -10 Câu 4. Cho tứ giác ABCD, có số đo là: A. , B. , C. , D. II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính: a) 5(4x – y) b) (2x – y) (x + 3) Bài 2 (4 điểm). Giải phương trình và bất phương trình a) 3x + 12 = 0 b) 7x – 3 = 6x + 7 c) (x - 1)(x + 2) = 0 d) 3x – 2 > 4 Bài 3 (2 điểm). Cho hình bình hành ABCD có . Tính số đo các góc còn lại của hình bình bình hành. HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B A C C II/ TỰ LUẬN (8 điểm) Bài tập điểm Bài 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính: a) 5(4x – y) = 20x – 5y b) (2x – y) (x + 3) = 2x2 + 6x – xy – 3y 1đ 1đ Bài 2 (4 điểm). Giải phương trình và bất phương trình a) 3x + 12 = 0 3x = 12 x = 4 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4 0,5 0,5 b) 7x – 3 = 6x + 7 7x – 6x = 7 + 3 x = 10 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 10 0,5 0,5 c) (x - 1)(x + 2) = 0 x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 1 hoặc x = -2 Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 1 và x = -2 0,5 0,5 d) 3x – 2 > 4 3x > 4 + 2 3x > 6 x > 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2 0,5 0,5 Bài 3 (2 điểm). Cho hình bình hành ABCD có . Tính số đo các góc còn lại của hình bình bình hành. - Theo tính chất của hình bình hành ta có: 1800 – 800 = 1000 (B và A là hai góc trong cùng phía) 1000 (Tính chất hình bình hành) 1 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: