Đề thi lại môn Ngữ văn 8 năm học 2014 - 2015 - Trường THCS Trực Thắng

doc 6 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1333Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi lại môn Ngữ văn 8 năm học 2014 - 2015 - Trường THCS Trực Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi lại môn Ngữ văn 8 năm học 2014 - 2015 - Trường THCS Trực Thắng
PHềNG GD- ĐT TRỰC NINH ĐỀ THI LẠI MễN NGỮ VĂN 8
TRƯỜNG THCS TRỰC THẮNG NĂM HỌC 2014-2015 
 (Thời gian làm bài 60 phỳt, khụng kể thời gian giao đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm(2,0 điểm): Chon đỏp ỏn đỳng nhất trước mỗi cõu hỏi rồi viếi lại vào bài làm của mỡnh.
 Câu 1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
 A. Điệu bộ B. Ngôn từ C. Cử chỉ D. Nét mặt.
Câu 2. Câu văn "Xem khắp đất Việt ta ,chỉ có nơi này là thắng địa" thể hiện kiểu hành động nói nào?
 A. Hành động trình bày. C. Hành động tuyên bố.
 B. Hành động điều khiển. D. Hành động khẳng định.
Câu 3. Trong một bài văn nghị luận những yêu tố bắt buộc cần phẩi có là:
 A. Luận điểm ,luận cứ, biểu cảm, tự sự
 B. Luận điểm, tự sự, luận cứ, lập luận .
 C. Luận điểm,miêu tả, luận cứ, lập luận.
 D. Luận điểm ,luận cứ, lập luận.
Câu 4.Từ nào sau đây không phải là từ láy?
 A. nõn nà C. ngọc ngà
 . B. dập dìu D. da diết
Câu 5. Trong bài thơ "Quê hương " nhà thơ Tế Hanh đã so sánh "cánh buồm" với hình ảnh nào?
 A. Hình ảnh con tuấn mã C. Hình ảnh mảnh hồn làng
 B. Hình ảnh dân làng D. Hình ảnh quê hương 
Câu 6. Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
 A. Thôi để mẹ cầm cũng được.(Thanh Tịnh)
 B. Mợ mày ph át tài lắm ,có như dạo trước đâu.(Nguyên Hồng)
 C, Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)
 D, Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! (Nam Cao) 
Câu 7. Trong các câu sau câu nào không phải là câu cảm thán?
 A. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
 B. Hỡi ơi lão Hạc!
 C. Nước Tào Khê làm đá mòn đấy!
 D. Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
 Câu 8. Lựa chọn viết loại văn bản nàothích hợp cho tình huống sau "Sắp tới nhà trường sẽ tổ chức đợt tổng vệ sinh toàn trường để góp phần xây dựng môi trường xanh ,sạch ,đẹp"
 A. Tường trình C. Thông báo 
 B. Đề nghị D. Báo cáo
II. Tự luận (8 điểm)
 Câu 1 (3 điểm)
 a, Văn bản "Chiếu dời đô" của ai? Sáng tác vào năm nào?
 b, Kết thúc văn bản "Chiếu dời đô" tác giả viết "Các khanh nghĩ thế nào?"Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?
 Câu 2.(5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm " Chúng ta không nên học vẹt và học tủ"
 PHềNG GD- ĐT TRỰC NINH ĐỀ THI LẠI MễN NGỮ VĂN 6
TRƯỜNG THCS TRỰC THẮNG NĂM HỌC 2014-2015 
 (Thời gian làm bài 60 phỳt, khụng kể thời gian giao đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm(2,0 điểm): Chon đỏp ỏn đỳng nhất trước mỗi cõu hỏi rồi viếi lại vào bài làm của mỡnh.
Câu 1. Truyện " Sự tích Hỗ gươm" là ?
 A. Truyện cổ tích B. Truyện truyền thuyết
 C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười
Câu 2. " Một thanh gươm " là :
 A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị
Câu 3. Câu thơ sau của nhà thơ Hoàng Trung Thông sử dụng biện pháp tu từ gì?
 " Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
 A. So sánh B. ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa 
 Câu 4. Sống một mình, không lập gia đình là nghĩa của từ nào trong các từ sau?
 A. Độc đáo B. Độc nhất C. Độc thân D. Độc quyền
Câu 5. " Khi gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi" tức là người kể theo ngôi kể thứ mấy?
 A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba 
Câu 6. Những yếu tố nào không thể thiếu trong văn tự sự?
 A. Nhân vật B. Sự việc
 C. Cốt truyện D. Cả A, B, C 
 Câu 7. Tác giả truyện " Bức tranh của em gái tôi" là:
 A. Thanh Tịnh B. Tô Hoài 
 C. Tạ Duy Anh D. Thép Mới
Câu 8. Bài thơ "Lượm" của Tố Hữu viết theo thể thơ mấy chữ? 
 A. Bốn chữ B. Năm chữ 
 C. Bảy chữ D. Tám chữ
II. Tự luận (8 điểm)
 Câu 1 (3 điểm) 
 a)Văn bản " Bài học đường đời đầu tiên" của ai? Được trích từ tác phẩm nào?
 b) Em hãy viết một đoạn văn phát biểu cám nghĩ về nhân vật Dế Mèn trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" và rút ra bài học cho bản thân mình 
 Câu 2.(5 điểm) Hãy tả khung cảnh sân trường em trong giờ ra chơi. 
Đáp án Ngữ văn 8
 Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
D
A
C
B
C
C
 * Cách cho điểm:
Đáp án Ngữ văn 8
 Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
D
A
C
B
C
C
 * Cách cho điểm:
 - Học sinh làm đúng mỗi câu cho 0,25 điểm.
 Phần II: Tự Luận (8 điểm)
 Câu 1(1 điểm)
 Học sinh sửa đúng mỗi câu cho (0,5 điểm) . Nếu ssửa chưa đúng không cho điểm.
 a, Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa tốn tiền.
 b, Chị Dậu rất cần cù ,chịu khó và rất mực yêu thương chồng con. 
 Câu 2(2,5 điểm)
 Đoạn trích "Thuế máu" trích từ tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" của Nguyễn ái Quốc(0,5 điểm)
 + Nhan đề "Thuế máu" có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc.
 - Cái tên ấy gắn với sự thực người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công ,vô lí. Nguyễn ái Quốc thấy một thứ thuế tàn nhẫn nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống.
 - Nguyễn ái Quốc đặt tên cho tác phẩm là "Thuế máu" để nói lên ssố phận thảm thương của người dân thuộc địa,đồng thời báy tỏ thái độ căm phẫn, thái độ mỉa maiđối với tội ác của thực dân Pháp. (1 điểm)
 + Trình tự cách đặt tên các phần :
 Phần I: Chiến tranh và người bản xứ.
 Phần II: Chế độ lính tình nguyện
 Phần III: Kết qủa của sự hi sinh.
 Trình tự và cách đặt tên gợi lên qúa trình lừa bịp, bóc lột đến tận cùng thuế máu của bọn thực dân đồng thời thể hiện tinh thần chiến đấu mạnh mẽ ,thái độ phê phấn của Nguyễn ái Quốc(1điểm)
Câu 3(4,5 điểm)
Mở bài: (0,25 điểm)
- Dẫn dắt vào đề: Nguyễn Thiếp là người học rộng hiểu sâu........
- Nêu vấn đề: Một trong những phương pháp để xây dựng lên một nền giáo dục chân chính đó là học và hành....... 
 Thân bài: (4 điểm)
 Đưa ra ý kiến của Nguyễn Thiếp đề cập đến việc đổi mới phương pháp học tập : Lúc đầu học để bồi lấy gốc...học rộng rồi tóm lược cho gọn ,theo điều học mà làm....
*Qua lời bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp đã khẳng định muốn học tập có hiệu qủa thì phải biết kết hợp chặt chẽ giữa học và hành.
+ Giải thích: : (1điểm)
- Học: 
Học là qúa trình hoạt động tiếp thu tri thứccơ bản mà nhân loại đả tích lũy qua hàng ngàn năm,thông qua hoạt động học tập ở nhà trường,sách vở.........
- Hành:
 Hành là vận dụng những kiến thức đã học và thực tếcuộc sống(D/c..
+ Vì sao học phải đi đôi với hành? (2điểm)
 -Học và hành có quan hệ chặt chẽ với nhau vì mục đích của việc học để không ngừng nâng cao kiến thức để đáp ứng yêu cầu của xã hội.......
- Nếu người học chỉ biết học lí thuyết không chịu khó thực hành thì chỉ là học vẹt .....việc học ấy trở nên vô ích ,tốn công sức....(D/c)
- Nếu "hành " mà không "học"thì công việc dễ dẫn đến tình trạng mò mẫm ,lúng túng....(D/c)
- Hiệu qủa của việc học đi đôi với thực hành:
 Thực hành giúp củng cố lý thuýêt,rèn kĩ năng, kĩ xảo........
+Liên hệ: (1điểm)
- Học chú ý nghe giảng , tìm tòi ,học hỏi ở sách vở, bạn bè.....
 -Không học vẹt ,học tủ ,học phải đi đôi với thực hành ,học lí thuyết vận dụung vào làm bài tập......
 Phê phán một số bạn học mà không hành hoặc hành mà không học nên lúng
 túng ,gặp khó khăn....... 
Khẳng định ý kiến trên của Nguyễn Thiếp là đúng đắn,có cơ sở khoa học và thực tiễn....
Kết bài (0,25 điểm)
Học đi đôi với hành làphương pháp học tập đúng đắn nó có tác dụng với mọi thời đại.....l
Bài kiểm tra lại chất lượng học kì II
Năm học 2013-2014
Môn Ngữ văn lớp 8
( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề
)
Câu1: (3 điểm)
Xác định các kiểu câu chia theo mục đích nói và hành động nói cho mỗi câu trong đoạn văn sau:
 (1)"Cái Tí khóc hu hu.(2) Nó cứ quấn quýt thằng Dần không muốn rời ra.(3) Ngoảnh lại nhìn chị Dậu, nó nói bằng giọng năn nỉ:
 (4) - Con nhớ em qúa! (5) Hay là u hãy cho con ở nhà một đêm nay nữa để con ngủ thêm với em, để con nói chuyện với em . (6)Sáng mai con xin đi sớm.
 (Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
 Câu2: (3 điểm)
 Cho đoạn văn sau:
 " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt ,nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
 a/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Văn bản ra đời khi nào?
 b/ Trình bày cảm nhận đoạn văn trên.
Câu3: (4 điểm)
 Qua thực tế đời sống ở nhà trường và xã hội, em hãy viết bài nghị luận để bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề trang phục và văn hóa.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_van_8.doc