Đề thi Kiểm tra học kì I – Năm học: 2014 – 2015 môn: Vật lí – Khối 12 thời gian: 60 phút

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kiểm tra học kì I – Năm học: 2014 – 2015 môn: Vật lí – Khối 12 thời gian: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra học kì I – Năm học: 2014 – 2015 môn: Vật lí – Khối 12 thời gian: 60 phút
TRƯỜNG THPT PHÚ HOÀ	 KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÃ ĐỀ
122
TỔ: VẬT LÍ	 Môn: Vật Lí – Khối 12.
 --------------------------	 Thời gian: 60 phút.
 ĐỀ CHÍNH THỨC	 Ngày: 15/12/2014.
Câu 1. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Cho (F). Thay đổi L để điện áp giữa hai đầu mạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ. Tìm L. Biết f = 50 Hz.
	A. 1/p H 	B. 0,5/p H	C. 2/p H 	D. 3/p H
Câu 2. Một dây đàn có chiều dài , hai đầu cố định. Vận tốc truyền sóng trên dây là v. Hoạ âm 4 do dây đàn phát ra có chu kì là
	A. 	B. 2	C. 	D. 0,5
Câu 3. Một khung day quay đều trong từ trường, khi đó trong khung suất hiện suất điện động cảm ứng dao động điều hòa có phương trình: e = 2.sin(100t-p/3)V. Biểu thức từ thông gởi qua khung có dạng
	A. F = 2000.cos(100t-p/3) Wb 	B. F = 0,02.sin(100t-p/3) Wb
	C. F = 0,02.cos(100t-p/3) Wb	D. F = 50.cos(100t-p/3) Wb
Câu 4. Một mạch điện RL không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch, UR là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, UL là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L, Biết UR = UL. Khi đó công thức tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 
	A. U = UL	B. U = 2UR	C. U = 4UL	D. U = 2
Câu 5. Mạch điện gồm: Một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở thuần R thay đổi được, mắc nối tiếp với tụ điện. Thay đổi R để cho công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại, khi đó hệ số công suất toàn mạch bằng
	A. cosj = 1/	B. cosj = 0,5	C. cosj = 0,8	D. cosj = 1
Câu 6. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn kết hợp tới những điểm đó là 
A. d1 - d2 = (2k+1)	B. d1 - d2 = (k + 0,5)v.T 
C. d1 - d2 = k	D. d1 - d2 = k
Câu 7. Trên nhãn bóng đèn có ghi 220V-50W. Mắc hai đầu bóng đèn vào mạng điện xoay chiều thì bóng đèn sáng bình thường, khi đó cường độ dòng điện cực đại qua bóng đèn bằng
	A. A	B. A	C. A	D. 4,4 A
Câu 8. Một con lắc lò xo dđđh có phương trình lực hồi phục là: FHP = -1,8.sin(10t) N, khối lượng vật nặng là 200g, g = 10m/s2. Tại thời điểm t = p s, vận tốc của chất điểm bằng
	A. 180 cm/s	B. 0 cm/s	C. -90 cm/s	D. 90 cm/s
Câu 9. Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
	A. độ to của âm.	B. độ cao của âm.	
	C. cường độ âm. 	D. mức cường độ âm.
Câu 10. Một sóng dọc truyền theo phương thẳng đứng, khi đó phương dao động phải
	A. trùng với phương ngang.
	B. trùng với phương thẳng đứng.
	C. trùng với phương ngang hoặc trùng với phương thẳng đứng.
	D. vuông góc với phương thẳng đứng.
Câu 11. Khi sóng âm truyền từ không khí vào trong nước thì
	A. vận tốc tăng, bước sóng giảm.	B. vận tốc tăng, bước sóng tăng.	
	C. vận tốc giảm, bước sóng giảm.	D. vận tốc tăng, tần số tăng.
Câu 12. Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hoà với tần số w. Khi đưa con lắc xuống giếng sâu thì tần số của nó sẽ
	A. tăng lên.	
	B. giãm xuống.	
	C. không thay đổi.	
	D. không xác định được tăng hay giảm hay không đổi.
Câu 13. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài và của hai con lắc.
	A. = 162cm và = 50 cm.	B. = 162cm và = 50 cm.
	C. = 140cm và = 252 cm.	D. = 140cm và = 252 cm.
Câu 14. Một con lắc lò xo, khi giảm khối lượng xuống 4 lần, các đại lượng khác được giữ nguyên không đổi thì năng lượng của con lắc
	A. giảm 4 lần.	B. tăng 4 lần.	C. giảm 16 lần.	D. không đổi.
Câu 15. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình vận tốc có dạng: v = wA.cos(wt+p/2) cm/s. Gốc thời gian chọn vào lúc 
A. vật qua vị trí biên dương.	B. vật qua vị trí biên âm.
C. vật qua VTCB theo chiều dương.	D. vật qua VTCB theo chiều âm.
Câu 16. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi ta giảm tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch 
	A. không thay đổi.	B. tăng.	
	C. giảm.	D. tăng dần đến giá trị 1, rồi sau đó giảm dần.
Câu 17. Một nguồn sóng cơ dao động theo phương trình: u = cos(p.t) cm. Biết rằng khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp cách nhau 80cm. Tốc độ truyền sóng là
	A. 80 cm/s.	B. 16 cm/s	C. 10 cm/s	D. 40 cm/s
Câu 18. Một máy biến áp dùng làm máy giảm áp (hạ áp) gồm cuộn dây 200 vòng và cuộn dây 800 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có dạng: u = 220cos(100pt) (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng
	A. 55V. 	B. 880 V. 	C. 55 V. 	D. 880V.
Câu 19. Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm có 4 cực từ (2 cực Nam và 2 cực Bắc), quay với tốc độ 1200 vòng/min. Chu kì của suất điện động là 
	A. 40 s 	B. 80 s 	C. 25 ms 	D. 0,0125 s
Câu 20. Một khung dây gồm 30 vòng, diện tích mỗi vòng là 80 cm2, khung dây quay đều quanh trục trong từ trường với tốc độ 20 vòng/sec. Cho B = 20 mT. Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị gần bằng
	A. 0,43 V	B. 0,6 V	C. 0,85 V	D. 0,7 V
Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm?
	A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc p/2
	B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc p
	C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc p/2
	D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc p/4
Câu 22. Một vật dao động điều hoà theo phương trình gia tốc có dạng: a = -400.cos(10t-p/6) cm/s2, tốc độ của vật tại vị trí cân bằng là
	A. 4 cm/s	B. 40 cm/s	C. 400 cm/s	D. 4000 cm/s
Câu 23. Hai nguồn sóng nước kết hợp A,B cách nhau 40cm, dao động cùng pha với bước sóng 3cm. gọi C,D là 2 điểm nằm trên mặt nước sao cho ABCD là hình chử nhật. AD = 30cm. Khi có giao thoa sóng, số điểm đứng yên có trên CD là
	A. 15.	B. 14.	C. 20	D. 21.
Câu 24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dãn của lò xo ở VTCB là 10cm. Tại VTCB ta kéo vật xuống dưới 2cm, rồi truyền cho vật một vận tốc đầu 20cm/s hướng về VTCB để cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn góc tọa độ O tại VTCB, chiều dương ngược chiều chuyển động của vật lúc truyền, góc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Viết phương trình li độ của vật. 
Lấy g = 10m/s2.
	A. x = 4.cos(10t+2p/3) cm	B. x = 4.cos(10t-2p/3) cm
	C. x = 4.cos(10t-p/3) cm	D. x = 4.cos(10t+p/3) cm
Câu 25. Một vật dao động điều hòa theo phương trình li độ có dạng: x = A.cos(wt) + A.sin(wt) cm. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu?
	A. A cm.	B. A cm.	C. 2A cm.	D. A cm
Câu 26. Tại hai điểm O1 và O2 trên mặt chất lỏng cách nhau 24cm có hai nguồn phát sóng kết hợp với phương trình dao động tại hai nguồn u1 = u2 = A.cos10pt (cm), hai sóng truyền với vận tốc không đổi và bằng nhau v = 40cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực đại giao thoa có trong khoảng O1O2 ?
	A. 5 	B. 6. 	C. 7. 	D. 8.
Câu 27. Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải lên 7 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm
	A. 14 lần.	B. 70 lần.	C. 7 lần.	D. 49 lần
Câu 28. Một máy biến áp dùng để giảm cường độ dòng điện ra thì tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp 
	A. lớn hơn 1 	B. nhỏ hơn 1 	C. bằng 1 	D. chưa xác định
Câu 29. Mạch điện RLC nối tiếp. Ta dùng vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở R, khi đó vôn kế chỉ 100V. Điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở R bằng
	A. 100V	B. 100 V	C. 200 V	D. 100 mV
Câu 30. Một nguồn sóng cơ, truyền theo chiều dương trục Ox, tại điểm M cách nguồn một đoạn x (cm) có phương trình sóng là: u = 5.cos(2pt-p.x)(mm). Trong đó t tính bằng s. Sóng này có vận tốc là
	A. 2 cm/s	B. 1 cm/s	C. 10p cm/s	D. 2 mm/s
Câu 31. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa 10 gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng
	A. 9 lần bước sóng.	B. 10 lần bước sóng.	
	C. 5 lần bước sóng.	D. 4,5 lần bước sóng.
Câu 32. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình li độ có dạng: x = A.sin(wt+p/3) cm, động năng cực đại của con lắc là 32 mJ, độ cứng lò xo là 40N/m. Biên độ dao động của vật là 
	A. 0,4 cm 	B. 4 cm 	C. 0,4 m 	D. 4 m
Câu 33. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 81 lần thì tần số dao động của con lắc 
	A. không đổi.	B. giảm đi 9 lần.	C. tăng lên 9 lần.	D. giảm đi 81 lần.
Câu 34. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =0,5/p H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u =100 cos(100pt+p/12) (V). 
Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 
	A. i = 2cos(100pt - ) A 	B. i = 2cos(100pt + ) A 	
	C. i = 2cos(100pt + ) A 	D. i = 2cos(100pt - ) A 
Câu 35. Ở cùng một nơi, con lắc đơn có độ dài 80cm thì dđ với chu kỳ 2s, khi con lắc đơn có độ dài 3,2m sẽ dao động với chu kì là
	A. 8 s 	B. 4 s 	C. 1 s	D. 0,5 s
Câu 36. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng: u = 220cos(wt+p/4) V thì cđdđ trong mạch có dạng: i = 4.cos(wt-p/12) A. Công suất của mạch bằng
	A. 440 W	B. 880 W	C. 440W	D. 880W
Câu 37. Ở cùng một nơi, con lắc đơn có dây treo dài sẽ dao động với chu kì 3s. Một con lắc đơn khác có dây treo dài sẽ dao động với chu kì 4s. Nếu con lắc đơn có chiều dài =+ sẽ dao động với tần số bằng
	A. 5 Hz	B. 0,5 Hz	C. 0,2 Hz	D. 2 Hz
Câu 38. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC, R = 50W, (mF), cuộn dây thuần cảm L thay đổi được. Thay đổi L để cho điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây một góc p/3. Biết T = 20 ms. Cảm kháng của cuộn dây bằng
	A. W 	B. W	C. W 	D. W
Câu 39. Mạch điện xoay chiều gồm LC mắc nối tiếp, cuộn day thuần cảm. Cho ZL = 0,8ZC. Độ lệch pha giữa u và i là 
	A. không tính được.	B. -p/4	C. p/2	D. -p/2
Câu 40. Một dây đàn dài 60cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 1 kHz, ta quan sát trên dây có sóng dừng với 9 nút sóng (không kể 2 nút ở hai đầu). Vận tốc sóng trên dây là 
	A. 1200 cm/s.	B. 120 cm/s	C. 0,012 m/s	D. 120 m/s.
---HẾT---
Họ và tên HS: 
Lớp:

Tài liệu đính kèm:

  • docHK1_122.doc