Mã đề: 1 Phòng GD & ĐT Thái thụy Kiểm tra Học kì I - Năm học 2014-2015 Trường THCS Thụy trình Môn Vật lí 9 (45 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Phát biểu nào là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây? A. Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau. B. Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ của nam châm thẳng. C. Chiều của đường sức từ bên trong ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải. D. Các phát biểu A, B,C đều đúng. Câu 2. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở dây dẫn: A. Tăng n lần. B. Giảm n lần. C. Giảm n2 lần. D. Tăng 2n lần. Câu 3. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt lượng là 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu? A. 15 phút. B. Một giá trị khác. C. 18 phút D. 900 phút. Câu 4. Ống dây CD có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ( hình dưới ).Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chiều dòng điện đi từ B qua ống dây , đến K về A . B. Đầu C là cực từ Nam, đầu D là cực từ Bắc. C. Đầu C là cực từ Bắc, đầu D là cực từ Nam. D. Cả 3 phát biểu kia đều sai. Câu 5. Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là: A. 50 B. 60 C. 10 D. 12 Câu 6. Khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu HĐT tăng lên đến 18V thì dòng điện qua nó là bao nhiêu? A. 0,8A B. 1,2A C. 0,6A D. 1,8A Câu 7. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về biến trở? A. Biến trở dùng để điều chỉnh HĐT trong mạch. B. Biến trở dùng để điều chỉnh dòng điện trong mạch. C. Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dài dây dẫn. D. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. Câu 8. Vì sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo ra từ trường? A. Vì nam châm điện rất dễ chế tạo B. Vì nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh. C. Vì nam châm điện gọn nhẹ. D. Vì nam châm điện to hơn nam châm vĩnh cửu Câu 17. Trong thí nghiệm về tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện. Lực từ sẽ làm cho khung dây không quay khi: A. Mặt phẳng khung song song với các đường sức từ. B. Cả ba ý kia đều sai. C. Mặt phẳng khung không vuông góc với các đường sức từ. D. Mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ. Câu 18. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm. B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên trong thanh nam châm. C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. D. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. Câu 19. Mắc song song hai điện trở R1 = 30, R2=15 vào mạch điện có HĐT 30V. Dòng điện trong mạch chính là: A. 3A B. 1,5A C. 0,545A D. 2A Câu 20. Sở dĩ ta nói dòng điện có năng lượng vì: A. Dòng điện có tác dụng phát sáng. B. Cả ba ý kia đều đúng C. Dòng điện có thể làm quay các động cơ. D. Dòng điện có tác dụng nhiệt, có thể đun sôi nước. Câu 21. Ở đâu có từ trường? A. Xung quanh vật nhiễm điện B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.. C. Chỉ ở nơi có hai nam châm tương tác với nhau. D. Chỉ ở nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện. Câu 22. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh Trái đất. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh dòng điện. Câu 23. Áp dụng qui tắc bàn tay trái thì chiều dòng điện trong dây dẫn ( hình dưới ) có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ sau đến trước trang giấy. C. Từ trái sang phải D. Từ trước ra sau trang giấy. Câu 9. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất? A. B. C. Một công thức khác. D. Câu 10. Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3A . HĐT giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. U = 15,3 V B. 45V C. U = 4,5 V D. U = 5 V Câu 11. Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều đường sức từ C. Chiều dòng điện. D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lý. Câu 12. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường? A. Công suất tiêu thụ của đèn là 3W B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V. D. Cả ba ý kia đều đúng Câu 13. Khi HĐT đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. B. Không thay đổi. C. Không thể xác định chính xác được. D. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần. Câu 14. Nếu mắc song song hai điện trở R1 = 6 và R2= 12 thì điện trở tương đương có giá trị: A. 6. B. 18 C. 4. D. 40 Câu 15. Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. B. Chiều đường sức từ. C. Chiều của lực điện từ. D. Không hướng theo chiều nào. Câu 16. Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng như thế nào thì có tác dụng từ? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ. B. Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh một lõi sắt mới có tác dụng từ. C. Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn kín mới có tác dụng từ. D. Chỉ có dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng mới có tác dụng từ. Câu 24. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Ở hai đầu từ cực. B. Chỉ có từ cực Bắc. C. Phần giữa của thanh. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 25. Một bếp điện có ghi 220V-1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với HĐT 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó không phải là giá trị nào sau đây: A. 7200 kJ B. 2000 W.h C. 2 kW.h D. 7200 J Câu 26. Khi mắc một bóng đèn vào HĐT 3V thì dòng điện chạy qua nó là 0,2A . Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là: A. 0,6 V B. 0,6 J C. 0,6 A D. 0,6W Câu 27. Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật? A. Hai tay tiếp xúc với hai cực của ăcquy xe máy. B. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện. C. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì. D. Đi chân đất khi sửa chữa điện. Câu 28. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Song song với kim nam châm. . B. Tạo với kim nam châm một góc bất kì C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. D. Vuông góc với kim nam châm. Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm? A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây, với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào HĐT đặt vào hai đầu dây và điện trở của dây. Câu 30. Mắc nối tiếp hai điện trở R1=12, R2 = 6 vào hai đầu đoạn mạch AB . Dòng điện chạy qua R1 là 0,5A. .HĐT giữa hai đầu AB là: A. 18V B. 9V C. 6V D. 7,5V BÀI LÀM 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. Phòng GD & ĐT Thái thụy Kiểm tra Học kì I - Năm học 2014-2015 Mã đề: 2 Trường THCS Thụy trình Môn Vật lí 9 (45 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Khi mắc một bóng đèn vào HĐT 3V thì dòng điện chạy qua nó là 0,2A . Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là: A. 0,6 V B. 0,6 J C. 0,6W D. 0,6 A Câu 2. Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật? A. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện. B. Đi chân đất khi sửa chữa điện. C. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì. D. Hai tay tiếp xúc với hai cực của ăcquy xe máy. Câu 3. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường? A. Công suất tiêu thụ của đèn là 3W B. Cả ba ý kia đều đúng C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V. D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A Câu 4. Khi HĐT đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần. C. Không thay đổi. D. Không thể xác định chính xác được. Câu 5. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh dòng điện. B. Xung quanh nam châm. C. Xung quanh trái đất. D. Xung quanh điện tích đứng yên. Câu 6. Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng như thế nào thì có tác dụng từ? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ. B. Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh một lõi sắt mới có tác dụng từ. C. Chỉ có dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng mới có tác dụng từ. D. Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn kín mới có tác dụng từ. Câu 7. Sở dĩ ta nói dòng điện có năng lượng vì: A. Dòng điện có tác dụng nhiệt, có thể đun sôi nước. B. Dòng điện có tác dụng phát sáng. C. Cả ba ý kia đều đúng D. Dòng điện có thể làm quay các động cơ. Câu 8. Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. Không hướng theo chiều nào. B. Chiều đường sức từ. C. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. D. Chiều của lực điện từ. Câu 17. Nếu mắc song song hai điện trở R1 = 6 và R2= 12 thì điện trở tương đương có giá trị: A. 4. B. 18 C. 6. D. 40 Câu 18. Ống dây CD có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ( hình dưới ).Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đầu C là cực từ Nam, đầu D là cực từ Bắc. B. Đầu C là cực từ Bắc, đầu D là cực từ Nam. C. Cả 3 phát biểu kia đều sai. D. Chiều dòng điện đi từ B qua ống dây , đến K về A . Câu 19. Trong thí nghiệm về tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện. Lực từ sẽ làm cho khung dây không quay khi: A. Mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ. B. Cả ba ý kia đều sai. C. Mặt phẳng khung đặt song song với các đường sức từ. D. Mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ. Câu 20. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt lượng là 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu? A. 15 phút. B. 18 phút C. 900 phút. D. Một giá trị khác. Câu 21. Mắc nối tiếp hai điện trở R1=12, R2 = 6 vào hai đầu đoạn mạch AB . Dòng điện chạy qua R1 là 0,5A. .HĐT giữa hai đầu AB là: A. 6V B. 9V C. 18V D. 7,5V Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm? A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây, với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào HĐT đặt vào hai đầu dây và điện trở của dây. Câu 9. Mắc song song hai điện trở R1 = 30 , R2=15 vào mạch điện có HĐT 30V. Dòng điện trong mạch chính là: A. 3A B. 2A C. 1,5A D. 0,545A Câu 10. Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là: A. 50 B. 60 C. 12 D. 10 Câu 11. Áp dụng qui tắc bàn tay trái thì chiều dòng điện trong dây dẫn ( hình dưới ) có chiều: A. Từ trái sang phải B. Từ trước ra sau trang giấy. C. Từ phải sang trái. D. Từ sau đến trước trang giấy. Câu 12. Vì sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo ra từ trường? A. Vì nam châm điện gọn nhẹ. B. Vì nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh. C. Vì nam châm điện rất dễ chế tạo D. Vì nam châm điện to hơn nam châm vĩnh cửu Câu 13. Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều dòng điện. B. Chiều đường sức từ C. Chiều của lực điện từ. D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lý. Câu 14. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì B. Song song với kim nam châm. . C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. Câu 15. Khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu HĐT tăng lên đến 18V thì dòng điện qua nó là bao nhiêu? A. 0,8A B. 0,6A C. 1,8A D. 1,2A Câu 16. Ở đâu có từ trường? A. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.. B. Xung quanh vật nhiễm điện C. Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau. D. Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện. Câu 23. Điều nào là đúng nhất khi nói về biến trở? A. Biến trở dùng để điều chỉnh dòng điện trong mạch. B. Biến trở dùng để điều chỉnh HĐT trong mạch. C. Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dài dây dẫn. D. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ trong mạch. Câu 24. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. B. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên trong thanh nam châm. D. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm. Câu 25. Một bếp điện có ghi 220V-1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với HĐT 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó không phải là giá trị nào sau đây: A. 7200 kJ B. 2000 W.h C. 2 kW.h D. 7200 J Câu 26. Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3A . HĐT giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. U = 5 V B. 45V C. U = 4,5 V D. U = 15,3 V Câu 27. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất? A. B. C. D. Một công thức khác. Câu 28. Phát biểu nào là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây? A. Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ của nam châm thẳng. B. Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau. C. Các phát biẻu kia đều đúng. D. Chiều của đường sức từ bên trong ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải. Câu 29. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở dây dẫn: A. Giảm n2 lần. B. Giảm n lần. C. Tăng 2n lần. D. Tăng n lần. Câu 30. Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất? A. Chỉ có từ cực Bắc. B. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. C. Phần giữa của thanh. D. Ở hai đầu từ cực. BÀI LÀM 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. Mã đề: 3 Phòng GD & ĐT Thái thụy Kiểm tra Học kì I - Năm học 2014-2015 Trường THCS Thụy trình Môn Vật lí 9 (45 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây? A. Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ của nam châm thẳng. B. Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau. C. Chiều của đường sức từ bên trong ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải. D. Các phát biẻu kia đều đúng. Câu 2. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. B. Ở hai đầu từ cực. C. Phần giữa của thanh. D. Chỉ có từ cực Bắc. Câu 3. Khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu HĐT tăng lên đến 18V thì dòng điện qua nó là bao nhiêu? A. 0,6A B. 0,8A C. 1,2A D. 1,8A Câu 4. Khi HĐT đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần. B. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. C. Không thể xác định chính xác được. D. Không thay đổi. Câu 5. Áp dụng qui tắc bàn tay trái thì chiều dòng điện trong dây dẫn ( hình dưới ) có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trước ra sau trang giấy. C. Từ sau đến trước trang giấy. D. Từ trái sang phải Câu 6. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường? A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A B. Công suất tiêu thụ của đèn là 3W C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V. D. Cả ba ý kia đều đúng Câu 7. Vì sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo ra từ trường? A. Vì nam châm điện to hơn nam châm vĩnh cửu B. Vì nam châm điện rất dễ chế tạo C. Vì nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh. D. Vì nam châm điện gọn nhẹ. Câu 8. Mắc nối tiếp hai điện trở R1=12 , R2 = 6 vào hai đầu đoạn mạch AB . Dòng điện chạy qua R1 là 0,5A. .HĐT giữa hai đầu AB là: A. 18V B. 7,5V C. 6V D. 9V Câu 16. Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật? A. Đi chân đất khi sửa chữa điện. B. Hai tay tiếp xúc với hai cực của ăcquy xe máy. C. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện. D. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì. Câu 17. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất? A. B. Một công thức khác. C. D. Câu 18. Mắc song song hai điện trở R1 = 30 ,R2=15 vào mạch điện có HĐT 30V. Dòng điện trong mạch chính là: A. 0,545A B . 3A C. 2A D. 1,5A Câu 19. Sở dĩ ta nói dòng điện có năng lượng vì: A. Dòng điện có tác dụng phát sáng. B. Dòng điện có thể làm quay các động cơ. C. Cả ba ý kia đều đúng D. Dòng điện có tác dụng nhiệt, có thể đun sôi nước. Câu 20. Cho hai điện trở R1 = 20, R2 = 30 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là: A. 12 B. 60 C. 50 D. 10 Câu 21. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Vuông góc với kim nam châm. B. Tạo với kim nam châm một góc bất kì C. Song song với kim nam châm. . D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. Câu 22. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở dây dẫn: A. Giảm n2 lần. B. Tăng n lần. C. Tăng 2n lần. D. Giảm n lần. Câu 23. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh trái đất. C. Xung quanh dòng điện. D. Xung quanh nam châm. Câu 24. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50thì toả ra một nhiệt lượng là 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu? A. 18 phút B. 15 phút. C. Một giá trị khác. D. 900 phút. Câu 9. Trong thí nghiệm về tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện. Lực từ sẽ làm cho khung dây không quay khi: A. Cả ba ý kia đều sai. B. Mặt phẳng khung song song với các đường sức từ. C. Mặt phẳng khung không vuông góc với các đường sức từ. D. Mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ. Câu 10. Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. Không hướng theo chiều nào. B. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. C. Chiều của lực điện từ. D. Chiều đường sức từ. Câu 11. Ống dây CD có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ( hình dưới ).Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chiều dòng điện đi từ B qua ống dây , đến K về A . B. Đầu C là cực từ Nam, đầu D là cực từ Bắc. C. Đầu C là cực từ Bắc, đầu D là cực từ Nam. D. Cả 3 phát biểu kia đều sai. Câu 12. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên trong thanh nam châm. B. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. C. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm. D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. Câu 13. Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3A . HĐT giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. U = 4,5 V B. U = 5 V C. 45V D. U = 15,3 V Câu 14. Nếu mắc song song hai điện trở R1 = 6 và R2= 12 thì điện trở tương đương có giá trị: A. 18 B. 40 C. 4. D. 6. .Câu 15. Ở đâu có từ trường? A. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.. B. Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện. C. Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau. D. Xung quanh vật nhiễm điện Câu 25. Một bếp điện có ghi 220V-1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với HĐT 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó không phải là giá trị nào sau đây: A. 7200 J B. 2000 W.h C. 7200 kJ D. 2 kW.h Câu
Tài liệu đính kèm: