PHẦN BIÊN SOẠN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn : TOÁN 8 Thời gian : 120 phút ( không kể phát đề ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mức độ : Nhận biết Chủ đề 1 : Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn (1 câu) Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn : A. Phương trình B. Phương trình C. Phương trình x + x2 = 0 D. Phương trình 0x + 5 = 0 Chủ đề 2 : Nhận biết được bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ( 2 câu ) Nếu m > n thì : A. m - 7 > n – 7 B. m – 7 < n – 7 C. m – 7 = n – 7 D. m – 7 n – 7 Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. 3x + 7y > 0 B. 0x – 5 < 0 C. 0 D. 4x – 2 < 0 Chủ đề 3 : Nhận ra được định lí talet, tính chất đường phân giác, góc tương ứng, tỷ số đồng dạng trong bài toán ( 1 câu) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng : A. tỉ số đồng dạng B. Tĩ số đồng dạng C. 2 lần tỉ số đồng dạng D. Bình phương tỉ số đồng dạng Chủ đề 4 : Nhận biết các loại hình, số đỉnh, số cạnh ( 1 câu) Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh ? A. 4 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh B. 4 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh D. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh Mức độ : Thông hiểu Chủ đề 1 : Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình, ( 3 câu ) Giá trị x = - 2 là nghiệm của phương trình A. 3(x + 1) = x – 1 B. x + 4 = 2x = 2 C. 5x – 2 = 4x D. x + 5 = 2(x – 1) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là : A. S = B. S = { 0 } C. S = 0 D. S = { } Điều kiện xác định của phương trình : là : A. x 2 , x - 3 , x - 1 B. x -3 , x - 1 , x - 2 C. x -1 , x 2 , x 3 B. x 2 , x - 3 , x 1 Chủ đề 2 : Hiểu nghiệm của bất phương trình.Hiểu được ý nghĩa và viết đúng các dấu , ≤, ≥ khi so sánh 2 số ( 2 câu) Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình : A. 2x – 3 3x + 1 C. -5x - 25 D. 3x - 2 4 Tập nghiệm của bất phương trình : 2x + 10 > 4x là : A. {x/x > -5 } B. { x/x 5 } Chủ đề 3 : Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng ( 1 câu) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng là : A. k = 3 B. k = 2 C. k = 1 D. k = Mức độ : Vận dụng thấp Chủ đề 3 : Vận dụng được định lí talet và tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng để giải toán ( 1 câu ) Cho ABC có AB = 4 cm; BC = 6 cm; = 500 và MNP có MP = 9 cm; MN = 6 cm; = 500 thì : A. ABC không đồng dạng với MNP B. ABC đồng dạng NMP C. ABC đồng dạng MNP D. ABC đồng dạng PMN II/ PHẦN TỰ LUẬN : Mức độ : Nhận biết Mức độ : Thông hiểu Chủ đề 1 : Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình, ( 1 ý 0,5đ) Tìm điều kiện xác định của phương trình : (0,5 đ) Chủ đề 2 : Hiểu nghiệm của bất phương trình. Hiểu được ý nghĩa và viết đúng các dấu , ≤, ≥ khi so sánh 2 số ( 1 ý 0,5đ) Giải bất phương trình : 1 – 2x > 7 (0,5 đ) Chủ đề 3 : Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng ( 1 ý 1 đ) Mức độ : Vận dụng thấp Chủ đề 1 : Giải được các phương trình đưa được về dạng ax+b=0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu (1 ý 1 đ ) Giải phương trình : ( 1 đ) Chủ đề 2 : Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số ( 1 ý 0,5đ) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 1 – 2x > 7 (0,5 đ) Chủ đề 3 : Vận dụng được định lí talet và tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng để giải toán ( 1 ý 1,5đ ) Chủ đề 4 : Tính toán các yếu tố theo công thức ( 1 ý 0,5 đ) Tính diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh là 5 dm ? (0,5 đ) Mức độ : Vận dụng cao Chủ đề 1 : Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình ( 1 ý 1,5đ) Hiệu hai số dương là 22. Biết số này gấp đôi số kia. Tìm hai số dương đó ? (1,5 đ) ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn : TOÁN 8 Thời gian : 120 phút ( không kể phát đề ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau : ( 3 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn : A. Phương trình B. Phương trình C. Phương trình x + x2 = 0 D. Phương trình 0x + 5 = 0 Câu 2 : Nếu m > n thì : A. m - 7 > n – 7 B. m – 7 < n – 7 C. m – 7 = n – 7 D. m – 7 n – 7 Câu 3 :Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. 3x + 7y > 0 B. 0x – 5 < 0 C. 0 D. 4x – 2 < 0 Câu 4 : Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng : A. tỉ số đồng dạng B. Tĩ số đồng dạng C. 2 lần tỉ số đồng dạng D. Bình phương tỉ số đồng dạng Câu 5 : Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh ? A. 4 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh B. 4 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh D. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh Câu 6 : Giá trị x = - 2 là nghiệm của phương trình A. 3(x + 1) = x – 1 B. x + 4 = 2x = 2 C. 5x – 2 = 4x D. x + 5 = 2(x – 1) Câu 7 : Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là : A. S = B. S = { 0 } C. S = 0 D. S = { } Câu 8 : Điều kiện xác định của phương trình : là : A. x 2 , x - 3 , x - 1 B. x -3 , x - 1 , x - 2 C. x -1 , x 2 , x 3 B. x 2 , x - 3 , x 1 Câu 9 : Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình : A. 2x – 3 3x + 1 C. -5x - 25 D. 3x - 2 4 Câu 10 : Tập nghiệm của bất phương trình : 2x + 10 > 4x là : A. {x/x > -5 } B. { x/x 5 } Câu 11 : Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng là : A. k = 3 B. k = 2 C. k = 1 D. k = Câu 12 : Cho ABC có AB = 4 cm; BC = 6 cm; = 500 và MNP có MP = 9 cm; MN = 6 cm; = 500 thì : A. ABC không đồng dạng với MNP B. ABC đồng dạng NMP C. ABC đồng dạng MNP D. ABC đồng dạng PMN II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 đ) Bài 1 : Giải phương trình : (1,5 đ) Bài 2 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 1 – 2x > 7 (1 đ) Bài 3 : Hiệu hai số dương là 22. Biết số này gấp đôi số kia. Tìm hai số dương đó ? (1,5 đ) Bài 4 : Cho ABC, trong đó AB = 15 cm, AC = 20 cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 8 cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 6 cm. a/ Chứng minh hai tam giác AED và ABC đồng dạng b/ Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AED và ABC c/ Tính diện tích AED, biết rằng diện tích ABC bằng 140 cm2 (2,5 đ) Bài 5 : Tính diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh là 5 dm ? (0,5 đ) HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau : ( 3 đ ) Mỗi đáp án đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A D B D A A A A B C B II/ PHẦN TỰ LUẬN : Bài 1 : Giải phương trình : ( 1,5 đ) ĐKXĐ : x 0 , x 2 0,5 đ ó 0,25đ => x(x - 2) - x + 2 = 2 0,25 đ ó x2 - 2x - x + 2 - 2 = 0 ó x2 - 3x = 0 0,25 đ ó x(x – 3) = 0 ó x = 0 hoặc x = 3 Vậy phương trình có tập nghiệm : S = {3] 0,25đ Bài 2 : 1 – 2x > 7 - 2x > 6 0,25đ x < -3 0,25đ Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng 0,5 đ Bài 3 : Gọi x là số dương lớn ( x > 22 ) 0,25 đ Số dương nhỏ thứ hai là : x – 22 0,25 đ Theo đề bài ta có phương trình : x = 2(x -22) 0,5 đ ó x = 2x - 44 ó x = 44 0,25đ Vậy số dương lớn là 44 Số dương nhỏ thứ hai là 44 – 22 = 22 0,25 đ Bài 4 : Vẽ hình đúng 0.25 đ Ghi GT, Kl đúng 0,25 đ a/ Hai tam giác ABC và AED có chung 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Vậy Suy ra : AED đồng dạng ABC 0,25 đ b/ AED đồng dạng ABC theo tỉ số k = 0,25 đ => 0,25 đ => SAED = SABC = . 140 = 22,4 cm2 0,5 đ Bài 5 : Diện tích xung quanh hình lập phương cạnh 5 dm là : Sxq = 4.5.5 = 100 (dm2) Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh 5 dm là : Stp = Sxq + 2 Sđ = = 100 + 2.52 = 150 (dm2) 0,5 đ
Tài liệu đính kèm: