SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CẨM LÝ ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 NĂM HỌC 2014 -2015 Môn thi: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh: .......................................................SBD: .......................Lớp: .................. Mã đề thi 485 Câu 1: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài l’ = 3m sẽ dao động với chu kì là A. 1,5s. B. 6s. C. 3,46s. D. 4,24s. Câu 2: Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu A. đoạn mạch RLC. B. đoạn LC. C. tụ điện D. cuộn thuần cảm L. Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4 Hz và biên độ dao động 10 cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng A. 6,31 m/s2. B. 2,5 m/s2. C. 25 m/s2. D. 63,1 m/s2. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là : A. x = 4cos(πt + π/2)cm. B. x = 4cos(2πt -π/2)cm. C. x = 4cos(2πt - π/2)cm. D. x = 4cos(πt - π/2)cm. Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là trình , và thì dao động tổng hợp có phương trình là . Thay đổi để biên độ A3 đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại của A3 bằng A. 16 cm. B. 10 cm. C. 14 cm. D. 8 cm. Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp (V) ( không đổi). Khi ZL = ZL1 hoặc ZL = ZL2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị hiệu dụng UL = 270V. Biết rằng và tổng trở của đoạn mạch RC trong hai trường hợp là . Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì cảm kháng của mạch AB khi đó gần giá trị nào nhất? A. 150. B. 192. C. 175. D. 180. Câu 7: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A= 6cm, với tần số f1, f2, f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức:. Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3cm, 2cm và x0. Giá trị x0 gần giá trị nào sau đây nhất A. 3,85cm B. 4cm C. 4,5cm D. 5cm Câu 8: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng . Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó có giá trị là A. 0,5 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 1,5 m/s. Câu 9: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. 40m/s. B. 36m/s. C. 2,5m/s. D. 2,8m/s. Câu 10: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. D. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u=U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. . B. . C. . D. . Câu 12: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với vận tốc trên dây là 25m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao động trên dây là A. 20Hz. B. 100Hz. C. 50Hz. D. 25Hz. Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện nối tiếp gồm R , cuộn cảm thuần L và tụ C có điện dung C thay đổi được. Khi C= C1 thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là UR =40V , UL = 40V , UC= 70V. Khi C= C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là 50V, địện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R khi đó có giá trị A. 50V B. 25V C. 25V D. 25V Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 125 Ω. B. 75 Ω. C. 100 Ω. D. 150 Ω. Câu 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm Tần số của dòng điện là 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là A. 60W. B. . C. 50W. D. 40W. Câu 16: Đầu A của dây AB gắn với âm thoa dao động với biên độ là a, đầu B gắn cố định, trên dây có sóng dừng. Biết khoảng cách giữa hai điểm không dao động liên tiếp là 6 cm. Khoảng cách ngắn nhất gữa hai điểm trên dây có cùng biên độ là a và dao động ngược pha bằng A. 4 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực. Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 480 vòng/s. B. 75 vòng/s. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút. Câu 18: Vật dao động điều hòa có phương trình : x =Acoswt. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = -A/2 là : A. T/8(s). B. T/4(s). C. T/3(s). D. T/6(s) Câu 19: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. . B. . C. . D. . Câu 20: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. D. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0coswt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi ZC = ZC2 = 5,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai tụ đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của mạch gần giá trị nào sau đây nhất A. 0,801 B. 0,814 C. 0,624 D. 0,797 Câu 22: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 =10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 60 dB. B. 80 dB. C. 70 dB. D. 50 dB. Câu 23: Trong sự truyền sóng cơ. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng ngang A. lan truyền được trong chất khí, chất lỏng và chất rắn B. chỉ lan truyền được trong chất khí C. chỉ lan truyền được trong chất rắn D. lan truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng Câu 24: Mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR, UL, UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra? A. UR > UC. B. UL > U. C. U = UR = UL = UC. D. UR > U. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/ π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt, giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Câu 26: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là : A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Tần số góc. D. Pha ban đầu. Câu 27: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,1p s đầu tiên là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 24 cm. D. 6 cm. Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/ H; C = 10-3/4 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 75cos100t (V). Công suất trên toàn mạch là P = 45 W. Điện trở R có giá trị bằng A. 40W B. R = 60W C. R = 55W D. R = 45W Câu 29: Từ thông qua một vòng dây dẫn là . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. (A). B. (A). C. (A). D. (A). Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 có cùng tần số 20 Hz, dao động cùng pha và cách nhau 9 cm. Tốc độ truyền sóng là 32 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 12 B. 10 C. 9 D. 11 Câu 31: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 (A). Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. (A). B. (A). C. (A). D. (A). Câu 32: Một con lắc đơn có dây treo dài 0,4 m và khối lượng vật nặng 200g. Lấy g = 10 m/s2; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc 60o so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4 N thì tốc độ của vật là A. 5 m/s. B. m/s. C. m/s. D. 2 m/s. Câu 33: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1 s là A. 1,5 rad/s. B. 0,5p rad C. 1,5p rad. D. 0,5p rad. Câu 35: Một con lắc lò xo dđ đh theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc tự do g = p2 m/s2. Khi vật nặng của con lắc đứng yên cân bằng thì lò xo giãn 16 cm. Chu kỳ dao động của con lắc bằng: A. 8 s B. 32,9 s C. 0,4 s D. 0,8 s Câu 36: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng là 100g gắn vào một lò xo có độ cứng là 10 N/m. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả ra. Vật đạt tốc độ cực đại 60 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được từ lúc thả đến lúc dừng lại là A. 21 cm. B. 24 cm. C. 24,5 cm. D. 25 cm. Câu 37: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220cos100t(V) là A. 220V. B. 110V. C. 110V. D. 220V. Câu 38: Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L1 = (H) và khi L2 = (H) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị bằng nhau. Cho biết tần số dòng điện là f = 50 Hz. Dung kháng của mạch điện là A. 100. B. 300 C. 200. D. 50. Câu 39: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acoswt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 40: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 70 V. D. 630 V. Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha với tần số f. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng 19 cm, 21 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 26 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là A. 50 Hz. B. 13 Hz. C. 26 Hz. D. 16 Hz. Câu 42: Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc nước trong xô sóng sánh mạnh nhất, thậm chí đổ ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là đúng nhất A. vì nước trong xô dao động tuần hoàn. B. vì nước trong xô bị dao động mạnh do hiện tượng cộng hưởng xảy ra. C. vì nước trong xô bị dao động cưỡng bức. D. vì nước trong xô bị dao động mạnh. Câu 43: Hai dao động điều hoà cùng phương, biên độ a bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu = 2/3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng: A. a. B. a. C. 0. D. 2a. Câu 44: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối 2 cực của máy với tụ điện Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là I. Hỏi khi rôto quay với tốc độ 3n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là A. 3I. B. 36I. C. I. D. 9I. Câu 45: Một vật dao động điều hòa, đồ thị của gia tốc a theo li độ x có dạng A. hình sin B. đường thẳng C. đường Elip D. đoạn thẳng Câu 46: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 100 cm. C. 80 cm. D. 60 cm. Câu 47: Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều u = 100cost(V), không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng, lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200 (V). Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là A. 100 (V). B. 200 (V). C. 100 (V). D. 100 (V). Câu 48: Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng không. B. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu. C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha. D. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 49: Mạch điện xoay chiều nối tiếp có tần số f = 50 Hz gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần và tụ điện C. Thay đổi độ tự cảm L ta thấy khi L = L1 và L = 2L1 thì mạch có cùng công suất nhưng cường độ dòng điện thì lệch pha nhau . Điện dung C có giá trị là A. . B. . C. . D. . Câu 50: Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20 cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 50 cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách từ M đến I bằng A. 2,8 cm. B. 3,7 cm. C. 2,5 cm. D. 1,25 cm. ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: