PHÒNG GD – ĐT TÂN SƠN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRƯỜNG THCS THU CÚC Môn: Vật Lí Năm học: 2016 – 2017 Thời gian: (150 phút không kể thời gian giao đề) A: ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 10 điểm) Hãy chọn phương án mà em cho là đúng. Ở mỗi câu có thế có một hoặc nhiều lựa chọn sau đây Câu 1: Một người đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 12km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc 6km/h. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là A: 7,2 km/h B: 8km/h C: 9km/h D: 10km/h Câu 2: Một ca nô chuyển động dọc theo đoạn sông dài 1,5 km. Nếu đi xuôi dòng hết 30 phút . Còn nếu đi ngược dòng hết 45 phút. Vận tốc của dòng nước là A: 0,3km/h B: 0,2km/h C: 0,5km/h D: 0,25km/h Câu 3: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 2 dm có trọng lượng riêng là 8000N/m3 được thả nổi vào chậu chứa đầy nước. Thể tích nước tràn ra là A: 6,4dm3 B : 8 dm3 C: 64 dm3 D: 4 dm3 Câu 4: Có hai điện trở 20 Ω và 30 Ω mắc song song với nhau thành mạnh điện và đặt vào một hiệu điện thế . Cường độ dòng điện qua điện trở 20 Ω là 0,3A. Công suất của toàn mạnh điện là A: 18W B: 9W C: 6W D: 3W Câu 5: Chiếu một tia sáng theo phương hợp với phương ngang một góc 360 đến một mặt phẳng . Tia phản xạ có phương thẳng đứng hướng xuống dưới . Góc tới là A: 360 B: 630 C: 270 D: 720 Câu 6: Một viên đạn bay trên cao nó có những dạng năng lượng nào mà em đã học A: Động năng B: Nhiệt năng C: Thế năng D: Cả A,B,C đều đúng Câu 7: Nhiệt lượng Q của nước tỏa ra để 2 lít nước từ 550 C xuống 210 C là bao nhiêu ? Biết rằng nhiệt rung riêng của nước là 4200J/Kg. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 A: Q = 285600J ; B: Q = 426KJ C: Q = 378KJ D: Q = 176400J Câu 8 : Trong công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét : F = d.v trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng , còn V là gì ? Phương án nào dưới đây là sai A : V là thể tích phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng B : V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C : V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng D : V là thể tích của cả vật Câu 9 : Bỏ một vật vào trong chậu nước đang có nhiệt độ 270 C thì thấy nhiệt độ của nước tăng thêm 140C . Thông tin nào dưới đây đúng khi nói về nhiệt độ của vật trước khi cho vào nước A : Nhiệt độ của vật lớn hơn 41 0 C B : Nhiệt độ của vật nhỏ hơn 27 0C C : Nhiệt độ của vật là 14 0C D : Nhiệt độ của vật nhỏ hơn 41 0C Câu 10 : Một hộp nhựa lập phương có cạnh 3cm . Nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích của nước là A : 27 cm3 B : 27 ml C : 3 cm3 D : cm3 Câu 11: Một cái bình hình trụ có chiều cao 60cm đựng đầy nước . Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 , áp suất của nước tại một điểm cách đáy bình 25cm là A: 6000N/m2 B: 2500 N/m2 C: 3500 N/m2 D: 350 N/m2 Câu 12: Người ta đổ đầy nước vào 1 bình chứa 0,5 lít nước có nhiệt độ là 200C. Nhiệt độ của bình sau đó là 500C. Lượng nước đã đổ vào bình là A: 0,3 lít B: 0,4 lít C: 0, 45 lít D: 0,5 lít Câu 13: Một bóng đèn có ghi 220 – 75 W . Mắc bóng đèn vào mạng điện 220V , nếu mỗi ngày thắp đèn 4h , giá mỗi KW/h LÀ 1400 đồng thì trong một tháng 30 ngày người đó phải trả số tiền là bao nhiêu A: 8000 đồng B: 12000 đồng C: 12500 đồng D: 12600 đồng Câu 14: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó là 1A . Muốn dòng điện chạy qua bóng đèn đó giảm 0,2 A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là A: U = 15V B: U= 11, 8V C: U = 9,6V D: U = 12,2V Câu 15: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây dẫn thứ nhất có tiết diện S1 = 0, 5mm2 và R1 = 8, 5Ω . Dây dẫn thứ hai có R2 = 12,5Ω . Có tiết diện là A: S2 = 0,033mm2 B: S2 = 0,33mm2 C: S2 = 0,5 mm2 D: S2 = 15 mm2 Câu 16: Đặt một hiệu điện thế U = 12 V vào hai đầu điện trở thì cường độ dòng điện là I = 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1, 5 lần thì cường độ dòng điện là A: 3,0 A B: 1,0 A C: 0, 5A D: 0,25A Câu 17: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A . Quan sát bảng dưới đây giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện là giá trị nào của A, B,C ,D là không phù hợp. Hiệu điện thế U( V) 9 12 B 18 D Cường độ dòng điện I ( A) 0,5 A 0,89 C 1,25 A: B: 0,67 C: 1 D: 21 Câu 18: Điện trở R1 = 10Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V . Điện trở R2 = 5Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 6V . Đoạn mạnh gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạnh này là A: 10V B: 12 V C: 9,0V D: 8,0V Câu 19: Một bếp điện có công suất định mức là 1100W và cường độ dòng điện định mức là 5A . Để bếp hoạt động bình thường nên mắc nó vào hiệu điện thế A: 110 V B: 120V C: 220V D: 240V Câu 20: Quy tắc nào sau đây cho ta xác định chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua A: Quy tắc bàn tay trái B: Quy tắc nắm tay phải C: Quy tắc bàn tay phải D: Quy tắc ngón tay phải II: PHẦN TỰ LUẬN ( 10 điểm) Câu 1: ( 2, 5 điểm) Khoảng cánh từ nhà Tèo đến trường là S = 6km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường Tèo chợt nhớ ra mình quên mang vở bài tập liền vội vàng quay về và đi ngay đến trường thì đã muộn 15 phút a)Hỏi tèo đi với vận tốc bao nhiêu b)Để đến trường đúng giờ quy định thì khi quay về và đi lần hai thì Tèo phải đi với vận tốc là bao nhiêu Câu 2: ( 2, 5 điểm) Một quả cầu bằng sắt có khối lượng m được nung nóng đến nhiệt độ to0 C. Nếu thả quả cầu đó vào một bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5Kg nước ở nhiệt độ 00C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 4,20C . Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ hai chứa 4kg nước ở nhiệt độ 250 C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,90C.Bỏ qua sự trao đổi với môi trường xung quanh . Xác định khối lượng m và nhiệt độ t0 ban đầu của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/ kg.k và 4200 J/kg.k Câu 3: ( 2, 5 điểm) Một hồ nước yên tĩnh có bề rộng 8m . Trên bờ có một cột điện cao 3, 2m có treo một bóng đèn ở đỉnh. Một người đứng ở đỉnh ở bờ đối diện quan sát có ảnh của bóng đèn qua mặt nước . Mắt người quan sát cách mặt đất 1,6 m a)Vẽ chùm tia sáng từ bóng đèn phản xạ trêm mặt nước tới mắt người quan sát. b) Người ấy lùi xa hồ tới khoảng cánh nào thì không còn thấy ảnh của bóng đèn Câu 4( 2,5 điểm) Cho mạnh điện như hình vẽ R1 R2 A A C B R3 Biết rằng R1 = 3Ω ; R2 = 9 Ω ; R3 = 6Ω . Bỏ qua điện trở Ape kế và các dây nối Tính điện trở tương ứng của mạnh AB Nối A, B với một nguồn điện U Không đổi thì Ape kế có giá trị 3A . Tính hiều điện thế UAB VÀ hiệu điện thế giữa hai điểm C,B Giữ nguyên UAB , đổi chỗ R2 và R3 thì chỉ số của Ape kế có thay đổi hay không ? Nếu có hãy tính giá trị mới đó. B.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I: PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A D B D A D A A B C A D C A A B D C C C II: TỰ LUẬN Câu 1( 2, 5 điểm) Gọi S1 , S2 , V1 , V2 lần lượt là quãng đường và vận tốc của Tèo trong 2 lần ( lần đi và lần về đi lần 2). Gọi t1 , t2 là thời gian dự định và thời gian thực tế của Tèo ( 0,5 điểm) t1 = t2 = ta có t2 + 0,25 = t1 hay t2 – t1 = 0,25 h ( 0,5 điểm) => v1 = 16km/h ( 0,5 điểm) b) Gọi t’1 và t’2 là thời gian của Tèo đi trong 2 lần ( lần đi và lần quay về với đi lần 2) t’1 t’2 ( 0, 5 điểm) t’1 + t’2 + = 0,375 => v2 = 32 ( km/h) ( 0, 5 điểm) Câu 2 : ( 2, 5 điểm) Gọi nhiệt dung riêng của quả cầu Ta có : Đối với bình cách nhiệt thứ nhất Q Tỏa 1 = Q Thu 1 ( 0,5 điểm) => m.Cqc ( t0 – 4,2) = m1C ( 4,2 – 0) m.Cqc ( t0 – 4,2) = 5.4200.4,2 = 88200 ( 1) ( 0,5 điểm) Đối với bình cách nhiệt thứ 2 : QTỏa 2 = QThu 2 m.Cqc ( t0 – 28,9) = 4.4200.3,9 = 65520 (2) ( 0,5 điểm) Từ ( 1) và ( 2) ta có : ( 0,5 điểm) = > t0 ≈ 1000 C Thế t0 vào ( 1) ta có m.460( 100 – 4,2) = 88200 ( 0, 5 điểm) => m ≈ 2 ( kg) Câu 3( 2, 5 điểm) A M B K ( 1 điểm) I A’ Vẽ hình gọi AB là cột điện A’ là ảnh của bóng đèn . Tia tới AI tới mặt nước phản xạ theo hướng IM , tới mặt người quan sát. Giả sử ở vị trí H người quan sát thấy ảnh A’ và nếu ra khỏi CH thì người quan sát không thấy ảnh A’ của đèn qua hỗ nước Xét ∆ CHM ~ ∆ CBA Ta có => CH = = . 1,6 = 4m ( 0, 5 điểm) Vậy khi người ấy rời xa hồ 4m trở đi sẽ không còn nhìn thấy ảnh của bóng đèn nữa . ( 0, 5 điểm) A M B H ( 0, 5 điểm) C A’ Câu 4( 2, 5 điểm) Ta có RTĐ1,2 = R1 + R2 ( vì R1 và R2 nối tiếp ) ( 0,5 điểm) R12 = 3 + 9 = 12 Ω *RTĐ12 mắc // R3 => RTĐAB 4Ω ( 0,5 điểm) b)UAB = I . RAB = 3. 4 = 12 Ω Ta có I1 = I2 = I12 = ( 0,5 điểm) UCB = U2 = I2 . R2 = 9V c)Giữ nguyên UAB’ đổi chôc R2 và R3 cho nhau thì số chỉ của Ape kế có thay đổi vì điện trở tương đương của mạnh thay đổi . Khi đó mạnh điện gồm R1 và R3 nối tiếp và (R1 , R3 ) // R2 R13 = R1 + R3 = 3 + 6 = 9 Ω R’AB Ω ( 0,5 điểm) => giá trị mới của ampe kế là I’A A ( 0,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: