TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BC TÊN HS: LỚP: . ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VỊNG 1 MƠN TỐN - LỚP 6 NĂM HỌC 2014-1015 Học sinh khơng được sử dung máy tính Thời gian làm bài: 60 phút ( khơng kể thời gian phát đề) ĐIỂM LỜI PHÊ I - Lý thuyết ( 3đ ) Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? ( 1đ ) Áp dụng: Tính (–12) + 58 ( 1đ ) Câu 2: Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa ? ( 1đ ) II – Bài tập: ( 7đ ) Bài 1: Thực hiện phép tính ? ( 1đ ) 18 : 32 + 5.23 Bài 2: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3 ? (1đ) Bài 3: Tìm x biết : ( 1đ ) 6x – 36 = 144 : 2 Bài 4. a/ Tìm ƯCLN của 24 và 10 . ( 1đ ) b/ Tìm BCNN của 30 và 28. ( 1đ ) Bài 5 ( 2đ ) : Trên tia Ox, lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a/ Điểm A cĩ nằm giữa hai điếm O, B khơng ? Vì sao ? b/ So sánh OA và AB BÀI LÀM Tiết 49-50 Tuần dạy: 16 THI HỌC KÌ I 1. CHUẨN ĐÁNH GIÁ a. Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học của HS. b. Kĩ năng :Rèn luyện các kĩ năng + Kĩ năng thực hiện 5 phép tính. + Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước. + Kĩ năng áp dụng kiến thức về BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế. + Kĩ năng tính và so sánh hai đoạn thẳng. + Kĩ năng nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. c. Thái độ : Rèn tính linh hoạt, sáng tạo cho học sinh khi vận dụng kiến thức. 2. MA TRẬN CẤP ĐỘ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. - Số nguyên - Dấu hiệu chia hết Cộng số nguyên khác dấu, các dấu hiệu chia hết Số câu 2 2 Điểm (% ) 3 3 (30%) 2. Thứ tự thực hiện các phép tính Nhận biết các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính . Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính, lũy thừa để tính đúng giá trị của biểu thức Số câu 1 1 2 Điểm (% ) 1 1 2 (20%) 3. Ước chung và bội chung - ƯCLN và BCNN Hiểu và tìm được ƯCLN và BCNN Số câu 1 1 Điểm (% ) 2 2(20%) 4. Tìm x Vận dung cách tìm các đại lượng chưa biết Số câu 1 1 Điểm (% ) 1 1(10%) 5.Đoạn thẳng, Biết và phát biểu được định nghĩa đoạn thẳng Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng. Số câu 1 2 3 Điểm (% ) 1 1 2(20%) Tổng số câu 4 2 3 9 Tổng số điểm 5 (50%) 3(30%) 2 (20%) 10(100%) 3. ĐỀ KIỂM TRA I - Lý thuyết ( 3đ ) Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? ( 1đ ) Áp dụng: Tính (–12) + 58 ( 1đ ) Câu 2: Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa ? ( 1đ ) II – Bài tập: ( 7đ ) Bài 1: Thực hiện phép tính ? ( 1đ ) 18 : 32 + 5.23 Bài 2: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3 ? (1đ) Bài 3: Tìm x biết : ( 1đ ) 6x – 36 = 144 : 2 Bài 4. a/ Tìm ƯCLN của 24 và 10 . ( 1đ ) b/ Tìm BCNN của 30 và 28. ( 1đ ) Bài 5 ( 2đ ) : Trên tia Ox, lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a/ Điểm A cĩ nằm giữa hai điếm O, B khơng ? Vì sao ? b/ So sánh OA và AB 4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM SỐ CÂU SỐ ĐIỂM THANG ĐIỂM Lý thuyết 1 SGK Áp dụng: Tính (–12) + 58 = 46 1 1 2 SGK 0.5 0.5 Bài tốn 1 Thực hiện phép tính 18 : 32 + 5.23 = 18:9+5.8 = 2 + 40 = 42 1 2 Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3 ; 9 ? Số chia hết cho 2 là: 2540, 1638 Số chia hết cho 3 là: 1347 Số chia hết cho 9 là: 1638 0. 5 0.25 0.25 3 Tìm x biết : 6x – 36 = 144 : 2 6x – 36 = 72 6x = 72 + 36 6x = 108 x = 18 0. 25 0.25 0.25 0.25 4 a/ Tìm ƯCLN của 24 và 10 . ƯCLN( 24, 10) = 2 b/ Tìm BCNN của 30 và 28. BCNN( 30, 28 ) = 420 1 1 4 a. Điểm A nằm giữa điểm O và B vì OA < OB (3cm<6cm) b. Vì điểm A nằm giữa điểm O và B nên ta cĩ: OA + AB = OB AB = OB – OA = 6 – 3 = 3 cm Vậy OA = AB 0.5 0.5 0.5 0.5 5. THỐNG KÊ ĐIỂM LỚP TSHS 0-<2 2-<3.5 3.5-<5 Cộng 5-<6.5 6.5-<8 8-10 Cộng 6./ RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Khuyết điểm:
Tài liệu đính kèm: