ĐỀ THI KSCL VỊNG 1 MƠN TỐN 6 Năm 2016 - 2017 MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tập hợp, tập hợp con Biết viết tập hợp số bằng hai cách. Hiểu về viết được tập hợp con của một tập hợp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số Biết nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 2 2 20% Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Nhận biết số chia hết cho 2, cho 5 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% Thực hiện phép tính Biết áp dụng thứ tự thực hiện phép tính Aùp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh. Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính để tính giá trị biểu thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 3 3 30% Tìm số tự nhiên x Biết tìm x là thừa số chưa biết trong tích. Áp dụng các phép tính tìm x qua 2 phép tính. Vận dụng tổng hợp các phép tính và tìm x. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 3 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm % 5 5 50% 3 3 30% 1 1 10% 1 1 10% 10 10 100% TRƯỜNG THCS THÀNH LONG KỲ KIỂM TRA KSCL VỊNG 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 Ngày kiểm tra: . tháng .. năm 2016 Mơn kiểm tra: TỐN Lớp: 6 Hệ: THCS Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề) (Học sinh khơng phải chép đề vào giấy kiểm tra) ĐỀ Câu 1: (1đ) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Aùp dụng viết dưới dạng một lũy thừa 84.82 Câu 2: (1đ) Trong các số 3568; 9120; 5277; 2015. Số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5? Câu 3: (1đ) Cho A = {xỴ N | 5< x ≤ 8} Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. Câu 4: (1đ) Cho tập hợp A = {2; 4; 6}. Hãy viết các tập hợp con của A mà có hai phần tử. Câu 5: Tính giá trị biểu thức: (3đ) 105 – 5.32 13.61 + 39.13 – 200 25.[(32 : 42) + (99 – 97)3] Câu 6: Tìm số tự nhiên x, biết: (3đ) 15.x = 60 5.(x – 3) = 20 10 + 2x = 45:43 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: Phát biểu: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Aùp dụng: 84.82 = 85 Câu 2: Số chia hết cho 2 là: 3568; 9120. Số chia hết cho 5 là: 9120; 2015. Câu 3: A = {xỴ N | 5< x ≤ 8} A = {6; 7; 8} Câu 4: Các tập hợp con của A có 2 phần tử. {2; 4} ; {2; 6} ; {4; 6} Câu 5: a) 105 – 5.9 = 105 – 45 = 60 b) 13.61 + 39.13 – 200 = 1100 c) 25.[(32 : 42) + (99 – 97)3] = 250 Câu 6: a) 15.x = 60 x = 60 : 15 = 4 b) 5.(x – 3) = 20 x = 7 c) 10 + 2x = 45:43 2x = 16 – 10 = 6 x = 6 : 3 = 2 0,5 0.5 0.5 0.5 1 1 1 1 1 1 1 0.5 0.5 GVBM TRẦN VĂN TAO
Tài liệu đính kèm: