Đề thi khảo sát chất lượng lần 1, năm học 2016 - 2017 môn: Toán 11 - Mã đề thi 132

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lần 1, năm học 2016 - 2017 môn: Toán 11 - Mã đề thi 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát chất lượng lần 1, năm học 2016 - 2017 môn: Toán 11 - Mã đề thi 132
Sở Giáo dục và Đào tạo Băc Ninh
Trường THPT Yên Phong số 1
ĐỀ THI KSCL LẦN 1, NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 90 phút. 
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 
132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Bạn Hiếu đang học lớp 11. Hết học kỳ 1, bạn đạt kết quả học tập tốt, nên đầu tháng 1-2017, bố bạn quyết định mang số tiền dành dụm 100 triệu đồng mang ra ngân hàng gửi tiết kiệm với hình thức lãi suất không kỳ hạn là 0,6%/tháng (lãi được nhập vào gốc sau mỗi tháng) để sau này có tiền cho bạn đi học đại học. Hỏi nếu hết tháng 8-2018, bố bạn đi rút tiền ngân hàng, sẽ rút được bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng trăm nghìn).
A. 112.000.000 đồng.	B. 113.300.000 đồng.	C. 112.700.000 đồng.	D. 110.900.000 đồng.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép tịnh tiến là một phép dời hình.
B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép đối xứng trục biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD, P là điểm nằm trên BC sao cho BP = 4PC và Q là giao điểm của cạnh AD với mặt phẳng (MNP). Khi đó, trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. AQ = 5QD.	B. AQ = 4QD.	C. AQ = 3QD.	D. AQ = 2QD.
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A. 6.	B. .	C. .	D. Kết quả khác.
Câu 5: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’. Giao của AM’ với (A’BC) là :
A. Giao của AM’ và A’M.	B. Giao của AM’ với A’C.
C. Giao của AM’ với BC.	D. Giao của AM’ với B’C’.
Câu 6: Một người có 12 cây giống trong đó có 6 cây xoài, 4 cây mít và 2 cây ổi. Người đó muốn chọn 6 cây để trồng. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn, biết mỗi loại có ít nhất 1 cây?
A. 686.	B. 685.	C. 687.	D. 688.
Câu 7: Cho tứ diện ABCD trong đó tam giác ABC không cân. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trung điểm của đoạn MN. Gọi I là giao điểm của DG và mặt phẳng (ABC). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.	B. I là trọng tâm tam giác ABC.
C. I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.	D. I là trực tâm tam giác ABC.
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B(2; -1), C(4; -3) và phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: x2 + y2 - 4x + 6y + 9=0. Khi đó, trực tâm của tam giác ABC luôn nằm trên đường tròn có phương trình?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 9: Anh Bắc mới tốt nghiệp THPT, nhưng không đi học đại học mà theo gia đình mở một công ty dịch vụ nhỏ. Đầu tháng 1-2017, anh muốn nhập một chuyến hàng từ TP Hồ Chí Minh ra Bắc Ninh. Anh biết rằng TP Hồ Chí Minh cách Bắc Ninh khoảng 1800km, sau đó tham khảo giá của một công ty vận tải và được biết họ tính như sau: 100km đầu tiên có giá 3 triệu đồng, và cứ mỗi 100km tiếp theo, giá được giảm 50.000 đồng. Sau một lát tính toán, anh Bắc đồng ý ngay. Hỏi anh Bắc đã tính ra giá vận chuyển của chuyến hàng là bao nhiêu?
A. 61 triệu 650 nghìn đồng.	B. 46 triệu 350 nghìn đồng.
C. 54 triệu đồng.	D. 44 triệu 200 nghìn đồng.
Câu 10: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11: Tập xác định của hàm số là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12: Cho dãy số (un) với . Khi đó, tổng 2017 số hạng đầu tiên của (un) bằng:
A. 22018 - 2019.	B. 22018 - 2.	C. 22017 - 1.	D. 22017-2019.
Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, ảnh của đường thẳng d: 2x + y +3=0 qua phép quay có phương trình là:
A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 14: Có 16 học sinh gồm 3 học sinh giỏi 5 khá 8 trung bình. Có bao nhiêu cách chia 16 học sinh thành 2 tổ, mỗi tổ 8 người, đều có học sinh giỏi và ít nhất 2 học sinh khá?
A. 3780.	B. 7560.	C. .	D. .
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng.
B. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì cả ba đường thẳng đó đồng phẳng.
C. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng.
D. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng chéo nhau cho trước thì ba đường thẳng đó đồng quy.
Câu 16: Giải bóng đá nữ của trường THPT Yên Phong số 1 lần thứ nhất có 10 đội tham gia, trong đó có hai đội của hai lớp 11A1 và 11A2. Ban tổ chức giải tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng A và B, mỗi bảng 5 đội. Khi đó, xác suất để hai đội 11A1 và 11A2 ở hai bảng khác nhau là?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 17: Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8; 0,6; 0,5. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng:
A. 0.96	.B. 0.92.	C. 0.46.	D. 0.24.
Câu 18: Cho tứ diện ABCD đều có cạnh bằng 6. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Gọi là mặt phẳng qua AO và song song với BD. Gọi M, N là giao điểm của với BC và CD. Khi đó, diện tích của thiết diện của tứ diện với mặt phẳnglà?
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn . Ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo và phép vị tự tậm O, tỷ số -4 là?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 20: Cho dãy số (un) với . Số hạng tổng quát của dãy số trên là?
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 21: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 22: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 1. Khi đó giá trị của k là:
A. k=-1.	B. .	C. .	D. Kết quả khác.
Câu 24: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng và . Nếu phép đối xứng qua đường thẳng a biến d thành d', thì phương trình của a là:
A. hoặc .	B. .
C. hoặc .	D. .
Câu 25: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Cho có AC = , BC = 5 và . Phép vị tự tâm A, tỷ số biến B thành B’, biến C thành C’. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai:
A. Chu vi = chu vi .
B. .
C. Tứ giác BB’C’C là hình thang.
D. Bán kính đường tròn ngoại tiếp là .
Câu 27: Cuộc thi sân chơi "Tôi học sinh YP1" năm học 2016 -2017 có 16 bạn được lọt vào vòng chung kết, trong đó có 4 bạn nữ. Ban Tổ chức tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 4 nhóm thi các cuộc thi tháng theo thứ tự các nhóm: 1, 2, 3, 4. Khi đó, xác suất để 4 bạn nữ ở cùng một nhóm là?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 28: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 29: Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các nửa đường thẳng song song với nhau, lần lượt đi qua B, C, D, nằm về cùng một phía của mp(ABCD) và không nằm trong mp(ABCD). Một mặt phẳng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B’, C’, D’. Biết BB’=4, DD’=6. Khi đó CC’ bằng:
A. 10.	B. 6.	C. 8.	D. 12.
Câu 30: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến điểm B thành điểm nào?
A. Điểm B’ đối xứng với B qua C.
B. Điểm B' đối xứng với B qua trung điểm của CD.
C. Điểm B’ đối xứng với B qua trung điểm của AD.
D. Điểm D.
Câu 31: Tập xác định của hàm số là :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 32: Một người gọi điện thoại, quên hai chữ số cuối và chỉ nhớ rằng hai chữ số đó phân biệt. Xác suất để người đó gọi một lần đúng số cần gọi là?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 33: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số . Khi đó hiệu M-m là:
A. 2.	B. .	C. 3.	D. 4.
Câu 34: Cho . Giá trị của biểu thức là:
A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. Kết quả khác.
Câu 35: Cho 2 điểm O, O' phân biệt. Thực hiện liên tiếp phép vị tự V(O; 2017) và phép vị tự , ta được phép biến hình nào trong các phép sau đây?
A. Phép quay.	B. Phép đối xứng trục.	C. Phép đối xứng tâm.	D. Phép tịnh tiến.
Câu 36: Cho các khẳng định sau:
Hàm số là hàm lẻ.
Hàm số là hàm tuần hoàn.
Đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy.
Hàm số nghịch biến trên khoảng.
Có mấy khẳng định sai?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 37: Tổng bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 38: Cho tanx=2. Giá trị của biểu thức là:
A. 2.	B. 9.	C. 5.	D. 4.
Câu 39: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số hoán vị của n phần tử là .
B. Một hoán vị của n phần tử là một cách sắp xếp n phần tử đó theo một thứ tự nào đó.
C. Số tổ hợp chập k của n phần tử là .
D. Mỗi tập con k phẩn tử của tập A n phần tử được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử.
Câu 40: Khẳng định nào sau đây sai?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 41: Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. B. Có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b.
B. Có duy nhất một cặp mặt phẳng lần lượt chứa a, b và chúng song song với nhau.
C. Có vô số đường thẳng song song với a và cắt b.
D. Có duy nhất một mặt phẳng song song với a và
Câu 42: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 2 chữ số khác nhau?
A. 41.	B. 45.	C. 90.	D. Kết quả khác.
Câu 43: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44: Tổng bằng:
A. Kết quả khác.	B. 0.	C. .	D. 	.
Câu 45: Số hạng không chứa x trong khai triển , với là:
A. 923.	B. 925.	C. 924.	D. Kết quả khác.
Câu 46: Hệ số của số hạng chứa trong khai triển thành đa thức của là:
A. 1686.	B. 1695.	C. 1697.	D. 1698.
Câu 47: Cho khai triển . Khi đó giá trị của tổng là:
A. .	B. 1.	C. -1.	D. 0.
Câu 48: Một hộp chứa 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 4 viên bi. Tính xác suất để 4 viên bi được chọn có đủ 3 màu và số bi đỏ nhiều nhất.
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. (OMN) // (SBC).
B. Thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (OMN) là một tam giác.
C. MN // (SBC).
D. OM // SC.
Câu 50: Cho phương trình và các khẳng định sau
Phương trình đã cho vô nghiệm.
Phương trình đã cho có nghiệm .
Phương trình có cùng tập nghiệm với hệ .
Nếu là nghiệm của phương trình thì cũng là nghiệm của phương trình.
Có bao nhiêu khẳng định đúng ?
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDE 132.doc