Trường THPT Nguyễn Huệ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN Khối 12, Năm học : 2016 - 2017. Thời gian: 90 phút Câu 1 ( 1 điểm ) : Tìm giới hạn của hàm số sau : a) b) Câu 2 ( 1 điểm ) a) Tìm đạo hàm của các hàm số sau: b) Giải phương trình , biết . Câu 3 ( 2 điểm ) Cho hàm số: y = . Tìm khoảng đơn điệu và các điểm cực trị của hàm số (nếu có ). Câu 4( 1 điểm ) : Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng . Câu 5( 1 điểm ) : Cho hàm số . Xác định m để hàm số đồng biến trên Câu 6 ( 1 điểm ) : Cho hàm số (Cm) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) có 2 cực trị là A và B thỏa mãn OA =OB. ( Trong đó A là điểm cực đại, B là điểm cực tiểu của (Cm), O là gốc tọa độ ) Câu 7 ( 3 điểm ) : Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD là tam giác đều, (SAD) vuông góc với mặt phẳng đáy. a) Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh SI (ABCD) . b) Tính tan của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD). c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD. ----- Hết ----- Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÁP ẤN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM, MÔN TOÁN, KHÔI 12. NĂM HỌC : 2016 - 2017. Thời gian: 90 phút Câu Nội dung Điểm 1 a) = = 0.5 b) = ( vì >0, , và v(x) = x-2 >0 khi ) 0.5 2 a) Tìm đạo hàm của các hàm số sau: b) Giải phương trình , biết . 0.5 Ta có: 0.25 0.25 3 Cho hàm số: y = . Tìm khoảng đơn điệu và các điểm cực trị của hàm số (nếu có ). TXĐ: D= 0.5 BBT x 0 1 y’ 0 + 0 0 + y -1 0 -1 0.5 Hàm số đồng biến trên các khoảng và Hàm số nghịch biến trên các khoảng và . 0.5 Điểm cực đại, cực tiểu 0.5 4 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng . . Gọi là tiếp điểm. Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng: Vì Tiếp tuyến vuông góc với nên có hệ số góc 0.25 0.25 Với . pttt là: 0.25 Với . pttt là: 0.25 5 Cho hàm số . Xác định m để hàm số đồng biến trên . Tập xác định: D = R. * Hàm số đồng biến trên 0.25 Xét hàm số 0.25 Ta có Ta có bảng biến thiên: x 1 2 f/(x) - 0 + 15 f(x) 12 0.5 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy YCBT Vậy thỏa mãn điều kiện bài toán. 6 Cho hàm số (Cm) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) có 2 cực trị là A và B thỏa mãn OA =OB. ( Trong đó A là điểm cực đại, B là điểm cực tiểu của (Cm), O là gốc tọa độ ) TXĐ: D = R Ta có 0.25 Để hàm số có cực trị thì PT có 2 nghiệm phân biệt có 2 nhiệm phân biệt 0.25 CĐ của đồ thị hàm số là A(m-1;2-2m) CT của đồ thị hàm số là B(m+1;-2-2m) 0.25 Theo giả thiết ta có Vậy có 2 giá trị của m là và . 0.25 7 Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD là tam giác đều, (SAD) vuông góc với mặt phẳng đáy. a) Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh SI (ABCD) . b) Tính tan của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD). c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD. Tam giác SAD đều nên SI ^ AD. (SAD) ^ (ABCD) ; AD = (SAD) Ç (ABCD) Þ SI ^ (ABCD) 0.5 0.5 Vì SI ^ (ABCD), nên IB là hình chiếu vuông góc của SB trên (ABCD). Góc giữa SB và mặt phẳng (ABCD) là 0.5 0.5 .+ Qua A kẻ đường thẳng d song song với BD. Gọi O là giao điểm của AC và BD; I, M lần lượt là trung điểm của AD và OD; N là giao điểm của d và IM. 0.25 + Trong mp(SMN) kẻ Do Ta có: . 0.25 Từ (*), (**) suy ra: . Từ (1), (2) suy ra: . Vậy 0.25 + Xét tam giác SMN có: với . Do đó, . Vậy 0.25
Tài liệu đính kèm: