Đề thi học sinh năng khiếu môn: Vật lý 6 trường THCS Đỗ Xuyên

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1393Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh năng khiếu môn: Vật lý 6 trường THCS Đỗ Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh năng khiếu môn: Vật lý 6 trường THCS Đỗ Xuyên
Trường THCS Đỗ Xuyên
Giáo viên: Lê Thị Thơm
Đề thi học sinh năng khiếu
Môn: Vật lý 6
Câu 1: Có 9 gói mì, trong đó có một gói mì đã bị mất phẩm chất. Làm thế nào để biết được gói mì tôm nào để biết góc mì tôm đã bị mất phẩm chất đó.
Câu 2: Pha 80g muối vào 0,7 lít nước. Hãy tính khối lượng riêng của nước muối coi rằng khối lượng muối là không đáng kể
Câu 3: Để đưa vật lên cao 1,6m người ta dùng mặt phẩng nghiêng có chiều dài 4m thì tốn một lực F. Nếu muốn đưa vật đó lên cao 2m mà vẫn tốn một lực F như trên thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu.
Câu 4: Có một lượng nước nào đó. Người ta rót phân nửa vào ống nghiệm thứ nhất có đường kính d1, phần còn lại vào ống nghiệm thứ hai có đường kính d2 = 2d1. Sau đó để cả hai ống nghiệm vào nơi kín gió. Sau 2 giờ ống nghiệm thứ hai hết nước, ống nghiệm thứ nhất còn lại 3 mực nước lúc đầu.
a- Tốc độ bay hơi nước phụ thuộc như thế nào vào diện tích mặt thoáng.
b- Lại rót phần còn lại ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ hai. Sau mấy giờ ống nghiệm hết nước.
Câu 5: Một người tập thể dục cho biết khi nâng quả tạ lên bằng tay trong tư thế gập khuỷu tay lại dễ dàng hơn so với khi duỗi tay ra. Hãy giải thích tại sao.
Đáp án
Câu 1 Lần 1: Đặt mỗi đĩa cân 3 gói mỳ, xảy ra hai trường hợp	(0,5 điểm)
Cân đứng thăng bằng. Như vậy góc mỳ mất phẩm chất nằm trong 3 gói còn lại.
	Lần thứ hai: Lấy hết góc mỳ đã cân xuống. Đặt lên mỗi địa cân 1 góc mỳ, nếu cân thăng bằng gói mỳ mất phẩm chất nằm ngoài	(0,5 điểm)
- Nếu cân thăng bằng: Lấy bớt một gói mỳ xuống, thay vào đó đặt góc mỳ còn lại lên. Nếu đĩa cân này hạ xuống thì đó là góc mỳ mất phẩm chất 	(0,5 điểm)
- Nếu đĩa cân vẫn thăng bằng thì gói mỳ còn lại 	(0,5 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm)
	Khối lượng của nước là: V = 	0,5 điểm
	Khối lượng nước muối là: M = m1 + m2 = 0,7 + 0,08 = 0,78 kg	0,5 điểm
	Khối lượng riêng của nước muối là: D = 
Câu 3 (1,5 điểm): Để tốn một lực như nhau thì tren hai mặt phẳng nghiêng khác nhau thì độ nghiêng của chúng phải bằng nhau	0,5 điểm
	Có h1 = h2	0,5 điểm
	Hay l2 = 	0,5 điểm
	Vậy chiều dài mặt nghiêng cần dùng là 5m
Vậy chiều dài, mặt nghiêng cần dùng là 5m
Câu 4: Ta có diện tích mặt thoáng hình tròn nên tỷ lệ với d2 
Do d2 = 2d1 nên s2 = 4s1 sau 2 giờ ống nghiệm 2 hết nước 
ống nghiệm thứ nhất còn lại 3/4 lượng nước nữa có nghĩa là đã bay hơi hết 1/4 
Vậy để nước trong ống nghiệm thứ nhất bay hơi hết phần còn lại thì phải mất thêm 2 . 3 = 6 giờ. Do đó ống nghiệm thứ nhất bay hơi hết toàn bộ lượng nước phải mất 8 giờ. Vậy thời gian bay hơi hết toàn bộ lượng nước phải mất hết 
t1= 4.t2 , Từ đó ta có t1/t2 = s1/s2 nghĩa là tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích nặt thoáng
Do đó thời gian cần thiết bay hơi hết lượng nước này là 2. 3/4 = 1,5 giờ( 0,5 điểm)
Câu 5:Khi gập khuỷu tay lại giảm độ dài cánh tay đòn	(1 điểm)
Lúc đó có thể nâng được vật có trọng lượng lớn hơn vì lực giữ tay mạnh hơn (1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSNK_LY_6_TB.doc