Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Kú thi chän häc sinh giái Gia lai Gi¶i to¸n trªn m¸y tÝnh CÇM TAY cÊp tØnh §Ò Dù BÞ N¨m häc 2016-2017 M¤N vËt lý - THPT Đề thi gồm 05 trang Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Số tờ: LỜI DẶN THÍ SINH 1.Thí sinh ghi rõ số tờ giấy phải nộp của bài thi vào trong khung này. 2.Ngoài ra không được đánh số, kí tên hay ghi một dấu hiệu gì vào giấy thi. Chữ kí giám khảo 1 Chữ kí giám khảo 2 SỐ MẬT Mà (do Chủ tịch HĐ chấm thi ghi) ĐIỂM BÀI THI Bằng số Bằng chữ Qui định: Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng, kết quả tính toán vào ô trống liền kề bài toán. Các kết quả tính gần đúng, nếu không có chỉ định cụ thể, được ngầm định chính xác tới 04 chữ số phần thập phân sau dấu phẩy. Bài 1: (10 điểm). Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt tại O (không thuộc đường thẳng qua A, B, C) sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất 10P/3 thì thấy mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 40dB. Tính cường độ âm tại A? Cách giải Kết quả Bài 2: (10 điểm). Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài và quả cầu nhỏ có khối lượng được treo tại nơi có gia tốc rơi tự do . Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hoà. Tính: a) Chu kì dao động T và tốc độ cực đại của quả cầu. b) Lực căng dây treo khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng. c) Tốc độ trung bình của quả cầu sau 3 chu kì. d) Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3. Lấy giá trị gia tốc rơi tự do và số trong bộ nhớ máy tính Đơn vị tính: a/ chu kỳ (s); tốc độ (cm/s) b/ lực căng dây (N) c/ tốc độ trung bình (cm/s) d/ quãng đường (cm) Cách giải Kết quả Bài 3: (10 điểm). Trong một bình hình trụ đặt thẳng đứng có hai pittong nặng giống nhau có thể chuyển động không ma sát với thành trong của bình. Hai pittông chia bình thành 2 ngăn mà ở mỗi ngăn có chứa khí lí tưởng giống nhau. Ban đầu khoảng cách giữa các pittông và khoảng cách từ pittông bên dưới xuống đáy bình đều bằng nhau và bằng còn áp suất của khí ở ngăn trên bằng và các pittông nằm cân bằng như hình vẽ. Người ta tác dụng lên pittông một lực nào đó để sao cho nó dịch chuyển xuống đến vị trí của pittông bên dưới. Hỏi pittông bên dưới sẽ dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới cách đáy một khoảng bao nhiêu ? Xem nhiệt độ trong bình là không đổi và áp suất khí quyển là Đơn vị tính: khoảng dịch chuyển (cm). Cách giải Kết quả Bài 4: (10 điểm). Đoạn mạch AB gồm 3 linh kiện: Tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn thuần cảm L theo thứ tự mắc nối tiếp. M là điểm nằm giữa tụ C và điện trở R; N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn cảm L. Đặt vào A,B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thờiở hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là và . Tính điện áp tức thời giữa hai đầu mạch vào thời điểm 2,016 (s) Đơn vị tính: Điện áp (V) Cách giải Kết quả Bài 5: (10 điểm). Hệ thấu kính đồng trục O1, O2 có thấu kính phân kì O1 và thấu kính hội tụ O2 với f2 = 6cm. Trước O1, trên trục chính của hệ có một điểm sáng S cách O1 một đoạn 10cm. Sau O2 đặt màn E vuông góc với trục chính cách O1 một đoạn 15cm. Giữ S, O1 và màn E cố định, di chuyển O2 dọc theo trục chính người ta thấy ở hai vị trí của nó cách nhau một đoạn L = 6cm thì vết sáng trên màn đều có đường kính bằng đường kính rìa của O2 (nếu dịch màn ra xa thấu kính thì kích thước của vết sáng giảm). Hãy tính tiêu cự f1 của thấu kính O1 Đơn vị tính: tiêu cự (cm) Cách giải Kết quả --------------Hết------------
Tài liệu đính kèm: