Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thủy Nguyên

pdf 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thủy Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thủy Nguyên
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2015 – 2016 
ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN 7 
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) 
Đề thi gồm 02 câu và 01 trang 
Câu 1. (3,0 điểm) 
Vẻ đẹp của đoạn thơ sau: 
 “Gió bấc cựa mình làm rơi quả khế 
Mèo con ru cái bếp thầm thì 
 Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ 
 Mùa đông còn bé tí ti” 
 (Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai) 
Câu 2. (7,0 điểm) 
Nhà thơ lớn của nước Anh thế kỷ XIX, Percy Bysshe Shelley từng nói: “Thơ 
ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở thành bất tử”. Trình bày suy 
nghĩ của em về bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh để thấy rõ điều đó. 
------------------- HẾT------------------- 
* Lưu ý: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. 
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. 
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2015 - 2016 
HƯỚNG DẪN CHẤM 
MÔN: NGỮ VĂN 7 
------------ 
A. YÊU CẦU CHUNG 
 Do yêu cầu của kỳ thi và đặc thù của môn thi, giám khảo cần: 
1- Vận dụng “Hướng dẫn chấm” phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc 
và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài việc kiểm tra kiến thức cơ bản, 
giám khảo cần phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh 
giỏi (kiến thức vững chắc, có năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt 
có cảm xúc, có giọng điệu riêng...); đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có 
ý tưởng riêng và giàu chất văn. 
2- Đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài nhằm đánh 
giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. 
3- “Hướng dẫn chấm” chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở 
đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể . 
4- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, 
có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách 
chính xác, khoa học, khách quan. 
B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
Câu Yêu cầu cần đạt điểm 
Câu 1 
(3,0đ) 
1. Yêu cầu về hình thức, kĩ năng 
- Xây dựng được một bài văn ngắn. 
- Hiểu và thể hiện tốt phương pháp làm một bài văn phân tích những giá trị về mặt 
nghệ thuật trong một đoạn văn mà đề đã cho trước. 
- Hành văn mạch lạc, trình bày sạch đẹp, không mắc các lỗi dùng từ, ngữ pháp. 
2. Yêu cầu về kiến thức 
- Phân tích tác dụng : 1,25 điểm 
+ Hình ảnh gió bấc, mèo con, đêm, mùa đông được nhân hóa có những trạng thái cử 
chỉ, biểu hiện giống như con người. Cách viết này làm cho bài thơ trở nên sống động, 
gợi hình tượng, gợi cảm xúc khiến người đọc có cảm nhận như không chỉ nói về 
thiên nhiên mà còn nói về con người. 
+Từ đó liên tưởng tới một hình tượng khác: cuộc đời mẹ và bé.(ẩn dụ) 
 Mùa đông, gió bắc thật khủng khiếp với vạn vật: khế không mẹ chở che phải rụng, 
mèo con không mẹ ôm ấp phải nhờ bếp tro. Bé có mẹ, bé nũng nịu dụi đầu vào vai 
mẹ, mẹ ôm ấp, vỗ về chở che, ủ ấm cho bé, mùa đông khủng khiếp chỉ còn bé tí ti 
không có gì đáng sợ. 
Gió bắc, mùa đông: ẩn dụ về cuộc đời- những khó khăn gian truân, vất vả. Mẹ luôn là 
người chịu đựng tất cả, mẹ luôn là tấm lá chắn cho con. 
+ Đoạn thơ ngợi ca tình yêu thương ấm áp, lớn lao của mẹ đối với mỗi cuộc đời. 
* Yêu cầu về hình thức: 0,25 điểm 
Câu 2 
(7,0đ) 
1. Yêu cầu kĩ năng: 
2. Yêu cầu cụ thể: 
3. Biểu điểm: 
- Điểm 7: Hiểu và đáp ứng xuất sắc các yêu cầu của đề. Có vốn kiến thức phong phú, 
năng lực cảm thụ tác phẩm tốt từ đó có những đánh giá, phân tích làm sáng tỏ lời 
nhận định một cách sâu sắc, xác đáng,... Cấu trúc bài viết độc đáo, văn viết mạch lạc 
và có giọng điệu riêng. Trình bày sạch đẹp. 
- Điểm 6: Đáp ứng tốt các yêu cầu. Nắm vững các tác phẩm và có sự cảm thụ tốt. 
Diễn đạt trôi chảy. Hình thức bài sáng sủa. 
- Điểm 5: Xử lí khá tốt phần nhận định, viết trôi chảy song chưa sắc sảo do chưa có 
kiến thức lí luận để bám sát đề bài. 
- Điểm 4: Làm rõ được nhận định song đôi chỗ chưa đầy đủ về kiến thức, còn mắc 
một số lỗi diễn đạt, chính tả. 
- Điểm 3: Xử lí không tốt các yêu cầu của đề bài, có một vài ý hoặc viết nhiều nhưng 
lộn xộn. 
- Điểm 2: Bài viết sơ sài, kĩ năng làm văn rất hạn chế. 
- Điểm 1: Chưa hiểu đề, kiến thức về tác phẩm sơ sài hoặc sai sót, kĩ năng viết yếu. 
- Điểm 0: Không làm bài. 
* Yêu cầu về nội dung: 1,75 điểm 
 Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ: 
 - Xác định phép tu từ: 0,5 điểm: 
+ Nhân hóa: Gió bấc cựa mình; mèo ruthì thầm; đêm nũng nịu, dụi; mùa đông bé. 
+ Gió bấc, mùa đông: ẩn dụ về cuộc đời với những khó khăn gian truân, vất vả. 
a.Mở bài. 
 - Giới thiệu đề tài trong văn chương: phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội. Một trong 
những cảm hứng nhân đạolà viết về người phụ nữ. 
 - Điều đó thể hiện trong các sáng tác từ ca dao đến thơ trung đại 
b.Thân bài. 
 * Cảm hứng nhân đạo trong các sáng tác viết về người phụ nữ 
 là quan tâm đến số phận con người 
 - Ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của người phụ nữ. 
 * Cảm hứng nhân đạo trong ca dao và thơ trung đại Việt Nam có những nội dung gặp 
gỡ: yêu thương cảm thông cho số phận người bất hạnh ( người phụ nữ nông dân trong ca 
dao và thơ trung đại). 
 - Người con gái lấy chồng xa, luôn nhớ về quê mẹ. 
 - Thân phận chìm nổi, lênh đênh, vô định. 
 - Cuộc sống chia li, cách xa bởi chiến tranh phi nghĩa. 
 * Ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của con người ( chăm chỉ lao động, vẻ đẹp sức sống 
của tâm hồn người phụ nữ) 
 - Vẻ đẹp trong lao động. 
 - Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của 
người phụ nữ. 
 - Nhạy cảm, sâu sắc trước cuộc sống. 
 * Đồng cảm với khát khao hạnh phúc lứa đôi, phê phán chiến tranh phi nghĩa ( Sau phút 
chia ly ). 
 - Buồn, cô đơn, đối diện với chính mình. 
 - Cảm nhận về nỗi cách xa chồng vợ. Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi. 
 * Trong thơ ca trung đại cảm hứng nhân đạo có sự kế thừa và phát huy hơn trong mảng 
đề tài viết về người phụ nữ. 
 - Cảm thông, đồng cảm, dành tình cảm sâu sắc. 
C. Kết bài. 
 - Khẳng định lại vấn đề:Cảm hứng nhân đạo viết về người phụ nữ luôn là đề tài trong 
thơ ca 
 - Liên hệ thơ ca hiện đại 
Viết thành đoạn văn ngắn, diễn đạt mạch lạc, không mắc lối về dùng từ và đặt câu 
Câu 3 (10 điểm): 
a) Mở bài (0,5 điểm): 
* Yêu cầu: 
 Giới thiệu những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những 
người than trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn 
đó thông qua việc đọc các văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình, Mẹ tôi (Ét-môn-đo đơ A-
mi-xi), Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài). 
* Cho điểm: 
 - Cho 0,5 điểm: Đạt như yêu cầu. 
 - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn 
b) Thân bài (9 điểm): 
* Yêu cầu: 
 Bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em một cách cụ thể chi tiết khi được sống trong tình yêu 
thương của những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có 
được những may mắn đó trên cơ sở các văn bản “ Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” 
(Ét-môn-đo đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài). 
 + Bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những 
người thân trong gia đình trên cơ sở các văn bản “ Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” 
(Ét-môn-đo đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài). 
 - Cảm xúc sung sướng, hạnh phúc biết bao khi được sống trong tình yêu thương của cha mẹ, ông 
bà, anh chị em, được cha mẹ, ông bà sinh thành dưỡng dục, nâng niu chăm sóc. 
 - Biết ơn, trân trọng nâng niu những tình cảm, công lao mà cha mẹ, ông bà, anh chị em trong gia 
đình đã giành cho mình. 
 - Bày tỏ tình cảm một cách sâu sắc nhất bằng cách nguyện ghi lòng tạc dạ chín chữ cù lao, làm 
tròn chữ hiếu, anh em hoà thuận làm cho cha mẹ vui lòng, nhớ thương cha mẹ ông bà trong mọi 
hoàn cảnh. 
 - Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. 
 + Bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó trên cơ sở văn bản 
“Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài). 
- Cuộc đời còn biết bao nhiêu bạn sống thiếu những tình yêu thương của cha mẹ, anh em phải 
xa cách chia lìa như Thành và Thuỷ trong “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh 
Hoài) và biết bao tình cảnh éo le khác. 
c) Kết bài : (0.5điểm) 
Biểu lộ lại tình cảm của mình với người thân, gia đình. 
Mở bài ( 1 điểm) 
- Tục ngữ là kho tàng trí tuệ, kinh nghiệm của nhân 
dân lao động. 
- Đó thường là những kinh nghiệm quý báu của cha 
ông ta đúc kết từ công việc lao động. 
Thân bài ( 4 điểm) 
- Những câu tục ngữ nói lên kinh nghiệm xem thời 
tiết : Trong sản xuất nông nghiệp ,thời tiết là yếu tố 
rất quan trọng chi phối nhiều hoạt động khác do đó 
người nông dân luôn phải quan tâm nhiều đến thời 
tiết. Họ ghi lại trong tục ngữ kinh nghiệm xem thời 
tiết bằng việc quan sát thiên nhiên ( nêu dẫn 
chứngvà lập luận về dẫn chứng) - Những câu tục 
ngữ truyền kinh nghiệm về thời vụ : Đó là những 
kinh nghiệm tận dụng ưu điểm của thời tiết làm cho 
cây trồng năng suất cao ( dẫn chứng chứng và lập 
luận về dẫn chứng) 
- Những câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu 
về kĩ thuật sản xuất. 
+ Về trồng trọt : ( dẫn chứng chứng và lập luận về 
dẫn chứng) 
+Về chăn nuôi : ( dẫn chứng chứng và lập luận về 
dẫn chứng) 
- Những câu tục ngữ giáo dục người ta thái độ đối 
với lao động. 
+ Thái độ đối với đất đai (dẫn chứng chứng và lập 
luận về dẫn chứng) 
+ Tinh thần lao động (dẫn chứng chứng và lập luận 
- (0,5 
điểm) 
- (0,5 
 điểm) 
( 1 
điểm) 
( 1 
điểm) 
( 1 
điểm) 
( 1 
điểm) 
về dẫn chứng) 
- Liên hệ đến ngày nay : 
Kết bài 
- Nhiều kinh nghiệm lao động rút ra từ câu tục ngữ 
vẫn có giá trị cho đến ngày nay. 
- Càng tìm hiểu tục ngữ, chúng ta càng khâm phục 
và quý trọng người lao động xưa. 
( 1 
điểm) 
( 1 
điểm) 
Câu 3 
A. Yêu cầu về kĩ năng: 
Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận giải thích vấn đề gợi ra từ một câu tục ngữ; 
kết hợp bày tỏ quan điểm của bản thân. 
-Lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lí; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. 
B. Yêu cầu về kiến thức: 
Học sinh nêu được những ý sau: 
* Giải thích nghĩa hẹp, nghệ thuật của câu tục ngữ: 
-Câu tục ngữ có ba vế, có nghệ thuật tăng cấp, ý nghĩa giữa các vế có mối liên hệ 
chặt chẽ: tiền là giá trị vật chất; danh dự là giá trị tinh thần, uy 
tín của mỗi con người; can đảm là ý chí, nghị lực sống. 
* Giải thích các lớp nghĩa sâu của các vế: 
-Mất tiền là mất nhỏ: vì tiền có thể kiếm được, mất khoản tiền này sẽ kiếm được số tiền 
khác. 
-Mất danh dự là mất lớn: v-Mất can đảm là mất hết: vì can đảm là cơ sở của ý chí, 
nghị lực, khát vọng. Con người có lòng can đảm sẽ khôi phục danh dự đã mất, sẵn sàng 
chấp nhận thử thách và tìm mọi cách vượt qua khó khăn, gian khổ để đạt mục đích của mình. 
Mất can đảm, người ta sẽ trở nên hèn yếu, nhu nhược, tuyệt vọng, cam chịu thất bại. 
* Liên hệ, giải pháp: 
-Liên hệ bản thân 
-Cần chăm chỉ học tập, rèn luyện thật tốt ý chí, nghị lực không lùi bước trước khó 
khăn; có ý thức giữ gìn danh dự ...để cuộc sống tốt đẹp hơn....ì danh dự con người là cái rất 
đáng quý, nhiều khi phải tạo dựng danh dự suốt cả cuộc đời mới có được. Mất danh dự đồng 
nghĩa với sự tủi nhục, đau đớn, là thiệt hại nặng nề về mặt tinh thần 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_HSG_Van_7.pdf