PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS LONG MỸ (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: LỊCH SỬ – KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ A ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ 1. Điểm nổi bật của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. B .Vẫn tồn tại chế độ xã hội chủ nghĩa. C. Nhiều cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo xảy ra. D. Cao trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ. 2. Để khôi phục kinh tế các nước Tây Âu phải: A. Nổ lực xây dựng đất nước B. Trở lại các thuộc địa C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ D. Nhận viện trợ của Mĩ 3. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? A. Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế B. Hòa bình ổn định và hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế C. Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm D. Vừa đối đầu, vừa hợp tác khi cần thiết 4. Tội ác lớn nhất, tàn bạo nhất của chủ nghĩa A-Pac-Thai là gì? A. Bóc lột tàn bạo người da đen B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi C. Tước quyền tự do của người da đen D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen 5. Sự kiện nào đánh dấu Cuba chính thức bước vào thời kì xây dựng CNXH A. Chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ B. Chiến thắng Hi-rôn C. Phi –đen Ca-xtơ –rô tiến hành cải cách dân chủ D. Các ý đều đúng 6. Tình hình đất nước Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Người chiến thắng nhưng tổn thất không đáng kể B. Người chiến thắng nhưng phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề C .Người chiến bại nhưng tổn thất không đáng kể D. Người chiến bại nhưng chịu hậu quả to lớn về người và của 7. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật 8. Nhật Bản vươn lên thành một cường quốc kinh tế từ? A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. C. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX . B. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX. D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX 9. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập đầu tiên? A. Inđônêxia B.Việt nam C. Lào D. Ấn Độ 10. Tiến bộ của khoa học- kĩ thuật để lại hậu quả gì? A. Mức sống và chất lượng cuộc sống nâng cao B. Cơ cấu dân cư thay đổi C. Chế tạo vũ khí có sức tàn phá và hủy diệt lớn, ô nhiễm môi trường nặng nề, xuất hiện những bệnh hiểm nghèo D. Tất cả đều đúng 11. Chiến tranh lạnh là gì? A. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Tây Âu đối với Liên Xô B. Là chính sách phòng vệ của Liên Xô và các nước Đông Âu C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ đối với Liên Xô và các nước XHCN D. Là chính sách thù địch của Liên Xô đối với Mĩ 12. Trong kinh tế Nhật Bản tập trung đi sâu vào ngành nào? A. Công nghiệp quân sự B. Công nghiệp chinh phục vũ trụ C. Công nghiệp dân dụng D. Công nghiệp điện tử II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào? (3đ) Câu 2: Hãy nêu những biểu hiện của chiến tranh lạnh? (3đ) Câu 3: Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8/1925) có điểm nào mới, trong phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất? (1đ) PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS LONG MỸ (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: LỊCH SỬ – KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ B ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ 1. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật 2. Nhật Bản vươn lên thành một cường quốc kinh tế từ? A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. C. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX . B. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX. D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX 3. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập đầu tiên? A. Inđônêxia B.Việt nam C. Lào D. Ấn Độ 4. Tiến bộ của khoa học- kĩ thuật để lại hậu quả gì? A. Mức sống và chất lượng cuộc sống nâng cao B. Cơ cấu dân cư thay đổi C. Chế tạo vũ khí có sức tàn phá và hủy diệt lớn, ô nhiễm môi trường nặng nề, xuất hiện những bệnh hiểm nghèo D. Tất cả đều đúng 5. Chiến tranh lạnh là gì? A. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Tây Âu đối với Liên Xô B. Là chính sách phòng vệ của Liên Xô và các nước Đông Âu C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ đối với Liên Xô và các nước XHCN D. Là chính sách thù địch của Liên Xô đối với Mĩ 6. Trong kinh tế Nhật Bản tập trung đi sâu vào ngành nào? A. Công nghiệp quân sự B. Công nghiệp chinh phục vũ trụ C. Công nghiệp dân dụng D. Công nghiệp điện tử 7. Điểm nổi bật của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. B .Vẫn tồn tại chế độ xã hội chủ nghĩa. C. Nhiều cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo xảy ra. D. Cao trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ. 8. Để khôi phục kinh tế các nước Tây Âu phải: A. Nổ lực xây dựng đất nước B. Trở lại các thuộc địa C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ D. Nhận viện trợ của Mĩ 9. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? A. Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế B. Hòa bình ổn định và hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế C. Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm D. Vừa đối đầu, vừa hợp tác khi cần thiết 10. Tội ác lớn nhất, tàn bạo nhất của chủ nghĩa A-Pac-Thai là gì? A. Bóc lột tàn bạo người da đen B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi C. Tước quyền tự do của người da đen D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen 11. Sự kiện nào đánh dấu Cuba chính thức bước vào thời kì xây dựng CNXH A. Chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ B. Chiến thắng Hi-rôn C. Phi –đen Ca-xtơ –rô tiến hành cải cách dân chủ D. Các ý đều đúng 12. Tình đất nước Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Người chiến thắng nhưng tổn thất không đáng kể B. Người chiến thắng nhưng phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề C. Người chiến bại nhưng tổn thất không đáng kể D. Người chiến bại nhưng chịu hậu quả to lớn về người và của II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào? (3đ) Câu 2: Hãy nêu những biểu hiện của chiến tranh lạnh? (3đ) Câu 3: Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8/1925) có điểm nào mới, trong phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất? (1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: SỬ KHỐI 9 Năm học 2016 - 2017 I .PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A D D B A B B C D A C C A Đề B C D A C C A D D B A B B II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: Trình bày theo nội dung bài học (3đ) Câu 2: Trình bày theo nội dung bài học (3đ) Câu 3: Vì giai cấp công nhân Việt Nam ở giai đoạn này không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình mà còn biết đoàn kết với giai cấp công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc và bước đầu đi vào đấu tranh tự giác (1đ)
Tài liệu đính kèm: