Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn vật lý – Khối lớp 9 thời gian làm bài : 60 phút

docx 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1254Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn vật lý – Khối lớp 9 thời gian làm bài : 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn vật lý – Khối lớp 9 thời gian làm bài : 60 phút
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
 (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN VẬT LÝ – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ A
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
1. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng hai lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn:
A. Không thay đổi.	B. Giảm 2 lần.	C. Không thể xác định.	D. Tăng 2 lần.
2. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định luật ôm:
A. I = U.R	B. 	C.	D. U = I.R
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai:
A. U = U1+U2++ Un	 B. I= I1+I2++In	C. R= R1+R2++ R D. I= I1=I2==In
4. Một dây dẫn có chiều dài l thì có điện trở là R, nếu gập đôi dây lại thì điện trở lúc sau:
A. Giảm 4 lần.	 B. Tăng 2 lần.	C. Tăng 4 lần.	D. Giảm 2 lần.
5. Chọn câu phát biểu không đúng:
A. Khi dòng điện chạy qua ống dây, ống dây bị nhiễm từ và cũng hút được sắt, thép.
B. Cũng giống như thanh nam châm , từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu.
C. Ống dây có dòng điện chạy qua bị nhiễm từ, một đầu của ống dây là cực Nam vàđầu kia là cực Bắc.
D. Khi đổi chiều dòng điện thì chiều đường sức từ của ống dây cũng thay đổi. 
6. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ωm, tiết
diện đều là 0,005cm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
A. 40 	B. 0,04 	C. 6,25 	D. 4000Ω
7. Trong số các bóng đèn sau, bóng nào sáng mạnh nhất?	
A. 220V-25W	B. 40V-100W	 C. 110V-150W	 D. 110V-100W
8. Với một dòng điện có cường độ nhỏ, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh bằng cách nào?
 A. Tăng chiều dài lõi của ống dây B. Giảm chiều dài lõi của ống dây 
 C. Tăng số vòng dây D. Cả A,B,C đều đúng 
9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn:
A. La bàn là dụng cụ để xác định nhiệt độ B. La bàn là dụng cụ để xác định độ cao
C. La bàn là dụng cụ để xác định phương hướng D.La bàn là dụng cụ để xác định hướng gió thổi
10. Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều đường sức từ.	 B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều dòng điện.	 D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lý.
11. Căn cứ vào đâu để biết một chất dẫn điện tốt hay dẫn điện kém:
A. Điện trở suất B hiệu điện thế 	 C. công suất 	 D. công của dòng điện
12. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?	
A. Phần giữa của thanh.	B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.	D. Cả hai từ cực.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: Áp dụng: Xác định chiều lực điện tử ở câu a) và b) sau: (2 điểm)
N
S
N
S
Bài 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len-Xơ ? (2đ)
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ sau:Cho mạch điện có sơ đồ sau: (3 điểm)
R1
R2
A
V
.
.
V
A
B
+
-
Trong đó R1=, R2=, vôn kế chỉ 3V.
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?
b. Thay vôn kế bằng điện trở R3 = . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch. Biết I3=0,3A.
HẾT
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
 (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN VẬT LÝ – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ B
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn:
A. La bàn là dụng cụ để xác định nhiệt độ B. La bàn là dụng cụ để xác định độ cao
C. La bàn là dụng cụ để xác định phương hướng D.La bàn là dụng cụ để xác định hướng gió thổi
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai:
 A. U = U1+U2++ Un C. R= R1+R2++ Rn	 B. I= I1+I2++In D. I= I1=I2==In
3. Trong số các bóng đèn sau, bóng nào sáng mạnh nhất?	
A. 220V-25W	B. 40V-100W	 C. 110V-150W	 D. 110V-100W
4. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định luật ôm:
A. I = U.R	B. 	 C. U = I.R D. 
5. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ωm, tiết
diện đều là 0,005cm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
 A. 40 	B. 0,04 	C. 6,25 	D. 4000Ω
6. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng hai lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn:
A. Không thay đổi.	B. Giảm 2 lần.	C. Không thể xác định.	D. Tăng 2 lần.
7. Với một dòng điện có cường độ nhỏ, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh bằng cách nào?
 A. Tăng chiều dài lõi của ống dây B. Tăng số vòng dây 
 C. Cả A,B,C đều đúng D. Giảm chiều dài lõi của ống dây 
 8. Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo:
 A. Chiều đường sức từ.	B. Chiều của lực điện từ.
 C. Chiều dòng điện.	D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lý.
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai:
A. U = U1+U2++ Un	B. I= I1+I2++In	 C. R= R1+R2++ Rn	 D. I= I1=I2==In
10. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?	
 A. Phần giữa của thanh.	B. Chỉ có từ cực Bắc.
 C. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.	D. Cả hai từ cực.
11. Chọn câu phát biểu không đúng:
 A. Khi dòng điện chạy qua ống dây, ống dây bị nhiễm từ và cũng hút được sắt, thép.
 B. Cũng giống như thanh nam châm , từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu.
 C. Ống dây có dòng điện chạy qua bị nhiễm từ, một đầu của ống dây là cực Nam vàđầu kia là cực Bắc.
 D. Khi đổi chiều dòng điện thì chiều đường sức từ của ống dây cũng thay đổi. 
12. Căn cứ vào đâu để biết một chất dẫn điện tốt hay dẫn điện kém:
 A. Điện trở suất B hiệu điện thế 	 C. công suất 	 D. công của dòng điện
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: Áp dụng: Xác định chiều lực điện tử ở câu a) và b) sau: (2 điểm)
N
S
N
S
Bài 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len-Xơ ? (2đ)
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ sau:Cho mạch điện có sơ đồ sau: (3 điểm)
R1
R2
A
V
.
.
V
A
B
+
-
Trong đó R1=, R2=, vôn kế chỉ 3V.
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?
b. Thay vôn kế bằng điện trở R3 = . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch. Biết I3=0,3A.
HẾT
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM LÝ 9
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn đúng mỗi câu 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐỀ A
D
C
B
A
B
A
B
C
C
C
A
D
ĐỀ B
C
B
B
D
A
D
B
C
B
D
B
A
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
	Ap dụng đúng :
a)
b)
1
1
Bài 2
	- Phát biểu	
	- Viết biểu thức đúng và chú thích đầy đủ	
1
1
Bài 3
a.Điện trở tương đương của đoạn mạch:
 Rtđ=R1+R2=5+15=20
 Số chỉ của ampe kế:
 b. Ta có: U3= I3. R3=0,3.10=3V
 Vì (R2//R3)nt R1 nên: U2 =U3=U23 =3V
 I1=I2+I3=0,2+0,3=0,5A
 U1=I1.R1=0,5.5=2,5V
 Hiệu điện thê U giữa hai đấu đoạn mạch AB:
U= U1+U23=2,5+3=5,5V
1
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docxLy_9ky_1_1516_LM.docx