Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn sinh học – khối lớp 9 thời gian làm bài : 60 phút

doc 9 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1305Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn sinh học – khối lớp 9 thời gian làm bài : 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn sinh học – khối lớp 9 thời gian làm bài : 60 phút
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN SINH HỌC – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ
1/ Nói “ bệnh mù màu, bệnh máu khó đông” là bệnh chỉ mắc ở nam giói có đúng không?
A.Không đúng vì nữ cũng biểu hiện bệnh B.Đúng vì gen gây bệnh nằm trên X.
C.Đúng vì nữ không bao giờ mắc bệnh. D.Đúng vì gen gây bệnh chỉ truyền cho con trai.
2/ Từ 20 tinh nguyên bào ở người qua giảm phân sinh ra:
A.20 tinh trùng	B.40 tinh trùng	C.60 tinh trùng	D.80 tinh trùng.
3/Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền:
A.tARN	B.mARN	C.rARN	D.Cả 3 loại nói trên.
4/ Một tế bào của người ( 2n = 46 NST ) đang ở kì sau của nguyên phân,số lượng trong NST đó bằng:
A. 46	B .23	C.92	D.184
5/ Ở những loài giao phối, giới tính thường được xác định trong quá trình nào?
A. Nguyên phân	B. Giảm phân
C. Thụ tinh.	C. Trao đổi chất.
6/ Cặp NST thứ 21 ở người có 3 NST gây ra bệnh:
A. Ung thư	B. Máu khó đông	C. Tơcnơ	D. Đao
7/ ARN được cấu tạo từ các nguyên tố:
A. C, H, O, N và P	B. C, H, O, N .
C. C, H, O và P	D. C, H, O.
8/ Loại đột biến nào sao đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền?
A.Lặp đoạn NST B.Thêm đoạn NST C.Đảo đoạn NST D.Mất đoạn NST.
9/ Trẻ đồng sinh cùng trứng là những trẻ:
A.Có kiểu gen giống nhau, kiểu hình khác nhau.
B.Có kiểu gen khác nhau, kiểu hình giống nhau.
C.Có kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
D.Có kiểu gen và kiểu hình khác nhau.
10/ Phép lai nào sao đây là phép lai phân tích?
A. AA x Aa B. Aa x aa C. Aa x AA	D. AA x AA.
11/ Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin:
A.Cấu trúc bậc 1. B.Cấu trúc bậc 2. C.Cấu trúc bậc 3 D.Cấu trúc bậc 4.
12/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở chu kỳ nào của tế bào?
A.Kỳ đầu B.Kỳ giữa C.Kỳ sau D.Kỳ trung gian.
B/TỰ LUẬN :(7đ)
1/ Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của AND và ARN, chức năng. ( 2đ)
2/ Một gen có trình tự các nuclêôtít của mạch 1 là:ATGXTAGGXXGATGX
 a/ Viết đoạn mạch bổ sung của gen ( AND là mạch 2 ). (0,5đ)
 b/Dựa vào mạch 2 bổ sung mạch mARN. (0,5đ)
 c/Số lượng axit amin của chuỗi poolipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên là bao nhiêu? (0,5đ)
3/ Vẽ sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội ? Hãy trình bày nguyên nhân phát sinh và hậu quả như thế nào với con người ? ( 2 đ)
4/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Vì sao phải dùng phương pháp này để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người? ( 1,5đ)
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN SINH HỌC – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ
1/ Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin:
A.Cấu trúc bậc 1. B.Cấu trúc bậc 2. C.Cấu trúc bậc 3 D.Cấu trúc bậc 4.
2/ ARN được cấu tạo từ các nguyên tố:
A. C, H, O, N và P	B. C, H, O, N .
C. C, H, O và P	D. C, H, O.
3/ Phép lai nào sao đây là phép lai phân tích?
A. AA x Aa B. Aa x aa C. Aa x AA	 D. AA x AA.
4/ Cặp NST thứ 21 ở người có 3 NST gây ra bệnh:
A.Ung thư	B.Máu khó đông	 C.Tơcnơ	 D. Đao
5/ Từ 20 tinh nguyên bào ở người qua giảm phân sinh ra:
A.20 tinh trùng	B.40 tinh trùng	 C.60 tinh trùng	 D.80 tinh trùng.
6/ Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền:
A. tARN	B. mARN	C. rARN	D. Cả 3 loại nói trên.
7/ Trẻ đồng sinh cùng trứng là những trẻ:
A.Có kiểu gen giống nhau, kiểu hình khác nhau.
B.Có kiểu gen khác nhau, kiểu hình giống nhau.
C.Có kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
D.Có kiểu gen và kiểu hình khác nhau.
8/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở chu kỳ nào của tế bào?
A.Kỳ đầu B.Kỳ giữa C.Kỳ sau D.Kỳ trung gian.
9/ Một tế bào của người ( 2n = 46 NST ) đang ở kì sau của nguyên phân,số lượng trong NST đó bằng:
A. 46	 B .23	 C.92	D.184
10/ Nói “ bệnh mù màu, bệnh máu khó đông” là bệnh chỉ mắc ở nam giói có đúng không?
A.Không đúng vì nữ cũng biểu hiện bệnh B.Đúng vì gen gây bệnh nằm trên X.
C.Đúng vì nữ không bao giờ mắc bệnh. D.Đúng vì gen gây bệnh chỉ truyền cho con trai.
11/ Ở những loài giao phối, giới tính thường được xác định trong quá trình nào?
A.Nguyên phân	 B.Giảm phân
C.Thụ tinh.	 C.Trao đổi chất.
12/ Loại đột biến nào sao đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền?
A. Lặp đoạn NST B. Thêm đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Mất đoạn NST.
B/TỰ LUẬN :(7đ)
1/ Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của AND và ARN, chức năng. ( 2đ)
2/ Một gen có trình tự các nuclêôtít của mạch 1 là:ATGXTAGGXXGATGX
 a/ Viết đoạn mạch bổ sung của gen ( AND là mạch 2 ). (0,5đ)
 b/Dựa vào mạch 2 bổ sung mạch mARN. (0,5đ)
 c/Số lượng axit amin của chuỗi poolipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên là bao nhiêu? (0,5đ)
3/ Vẽ sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội ? Hãy trình bày nguyên nhân phát sinh và hậu quả như thế nào với con người ? ( 2đ)
4/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Vì sao phải dùng phương pháp này để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người? ( 1,5đ)
III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : SINH 9.
 A /TRẮC NGHIỆM : (3Đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐỀ A
A
D
B
C
C
D
A
C
C
B
A
D
ĐỀ B
A
A
B
D
D
B
C
D
C
A
C
C
 B/TỰ LUẬN (7Đ).
1/
Đại phân tử
Cấu trúc ( 1đ)
Chức năng ( 1đ)
ADN
-Chuỗi xoắn kép ( 2 mạch )
-4 loại nuclêôtít : A,T,G,X
-Lưu giữ thông tin di truyền.
-Truyền đạt thông tin di truyền
ARN
-Chuỗi xoắn đơn ( 1 mạch ).
-4 loại nuclêôtít : A,U,G,X
-Truyền đạt thông tin di truyền.
-Vận chuyển axit amin.
-Tham gia cấu trúc ribôxôm
2
a/ Mạch 2: TAXGATXX GGXTAXG(0.5đ)
 b/ Mạch mARN: AUGXUAGGXXGAUGX (0,5đ).
 c/Số lượng axit amin là: 5 axit amin ( vì cư 3 nuclêôtít ứng với 1 axit amin ) (0,5đ)
3/ - Vẽ sơ đồ cơ chế ( 1,5đ)
 - Nguyên nhân, hậu quả (1đ)
4 /*Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó. ( 0,5 đ).
 *Vì: ( 1đ)
 -Người sinh sản chậm, đẻ con ít.
 -Về mặt xã hội: Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến ngay trên cơ thể người.
 -Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện nhưng do hiệu quả cao.
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN SINH HỌC – KHỐI LỚP 8
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ	
1/Nâng đỡ, liên kết các cơ quan:
A. Mô biểu bì	B. Mô liên kết.	C. Mô cơ	D. Mô thần kinh
2/ Phản xạ là gì?
A. Mọi hoạt động cảu cơ thể.
B. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường ngoài hay môi trường trong.
C.Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
D. Sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống.
3/ Một người kéo một vật nặng 5kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là bao nhiêu?
A.50jun.	B.100 jun.	C. 500 jun.	D.1000 jun.
4/ Bộ xương người được gồm mấy phần:
A. 2	B. 3	 C. 4	D. 5	
5/ Khi cơ làm việc nhiều nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là:
A.Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều gluco. 
 B.Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều O2
C.Thiếu O2 cùng với sự tích tụ axit lactic gây đầu độc cơ.
D.Các tế bào sản sinh ra nhiệt và thải nhiều CO2 . 
6/ Bố có nhóm máu A, có 2 đưa con, một đưa có nhóm máu A và một đưa có nhóm máu O. Đứa con nào có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố.
A.Đứa con có nhóm máu A. B. Đứa con có nhóm máu O.
C. Hai câu A, B đúng. D. Hai câu A, B sai.
7/Trong thành phần của máu, huyết tương chiếm thể tích là:
A.45 %	B. 55 %	C. 92 %	D. 50%.
8/ Các thành phần cấu tạo nên nhóm máu là:
A.Huyết tương và hồng cầu	B.Huyết tương và các tế bào máu.
C.Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.	D.Huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu.
9/ Chức năng quan trọng nhất của hệ hô hấp là sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài diễn ra ở:
A. Khoang mũi B. Thanh quản C. Khí quản và phế quản D. Phổi.
10/ Câu nào dưới đây không được coi là chức năng tiêu hóa của người?
A.Xử lí cơ học thức ăn.
B. Thủy phân thức ăn thành các đơn phân tiêu hóa được.
C.Loại bỏ thức ăn không đặc trưng của loài.
D.Giải phóng năng lượng trong quá trình oxi hóa các thành phần thức ăn.
11/Thức ăn bị cắt, nghiền và tẩm nước bọt được diễn ra ở?
A.Khoang miệng. B. Dạ dày. C. Ruột non. D.Ruột già.
12/Vệ sinh răng miệng đúng cách là:
A.Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ	B.Chảy răng đúng cách bằng bàn chảy cứng
C.Thường xuyên ngậm muối.	D. Cả A,B,C đều đúng.
B/TỰ LUẬN: (7Đ).
1/Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? Chức năng của bộ xương?. (1,5đ)
2/ (2,5đ)
 a, Viết sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu?
b,Theo em phong trào hiến máu nhân đạo có tác dụng gì?
c/Khi truyền máu cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
3/Giải thích tại sao trẻ em mới chào đời sau khi sinh thường hay khóc? ( 1đ)
4/ Trình bày sự biến đổi thức ăn về mặt lí học và hóa học trong qua trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng ? ( 2đ)
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN SINH HỌC – KHỐI LỚP 8
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ
1/Chức năng quan trọng nhất của hệ hô hấp là sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài diễn ra ở:
 A. Khí quản và phế quản B. Phổi	C. Khoang mũi D. Thanh quản 
2/Khi cơ làm việc nhiều nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là:
A.Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều gluco. 
 B.Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều O2
C.Các tế bào sản sinh ra nhiệt và thải nhiều CO2 . 
D.Thiếu O2 cùng với sự tích tụ axit lactic gây đầu độc cơ.
3/Các thành phần cấu tạo nên nhóm máu là:
.A.Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.	B.Huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu.
C. Huyết tương và hồng cầu	D.Huyết tương và các tế bào máu
4/ Phản xạ là gì?
A. Mọi hoạt động cảu cơ thể.
B. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường ngoài hay môi trường trong.
C.Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
D. Sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống.
5/Bộ xương người được gồm mấy phần:
A. 2	B. 3	 C. 4	D. 5	
6/ Một người kéo một vật nặng 5kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là bao nhiêu?
A.50jun.	B.100 jun.	C. 500 jun.	D.1000 jun.
7/ Nâng đỡ, liên kết các cơ quan:
A.Mô biểu bì	B. Mô liên kết.	C. Mô cơ	D. Mô thần kinh
8/ Bố có nhóm máu A, có 2 đưa con, một đưa có nhóm máu A và một đưa có nhóm máu O. Đứa con nào có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố.
A.Đứa con có nhóm máu A. B. Đứa con có nhóm máu O.
C. Hai câu A, B đúng. D.Hai câu A, B sai.
9/ Trong thành phần của máu, huyết tương chiếm thể tích là:
A.45 %	B.55 %	C. 92 %	D. 50%.
10/ Câu nào dưới đây không được coi là chức năng tiêu hóa của người?
A.Xử lí cơ học thức ăn.
B. Thủy phân thức ăn thành các đơn phân tiêu hóa được.
C.Loại bỏ thức ăn không đặc trưng của loài.
D.Giải phóng năng lượng trong quá trình oxi hóa các thành phần thức ăn.
11/ Vệ sinh răng miệng đúng cách là:
A.Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ	B.Chảy răng đúng cách bằng bàn chảy cứng
C.Thường xuyên ngậm muối.	D. Cả A,B,C đều đúng.
12/ Thức ăn bị cắt, nghiền và tẩm nước bọt được diễn ra ở?
A.Khoang miệng. B.Dạ dày. C. Ruột non. D.Ruột già.
B/TỰ LUẬN: (7Đ).
1/ Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? Chức năng của bộ xương?. (1,5đ)
2/ (2,5đ)
 a, Viết sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu?
b,Theo em phong trào hiến máu nhân đạo có tác dụng gì?
c/Khi truyền máu cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
3/ Giải thích tại sao trẻ em mới chào đời sau khi sinh thường hay khóc? ( 1đ)
4/ Trình bày sự biến đổi thức ăn về mặt lí học và hóa học trong qua trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng ? ( 2đ)
*ĐÁP ÁN: SINH 8
 I/ TRẮC NGHIỆM ( 3Đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐỀA
A
C
C
B
C
B
B
B
D
D
A
A
ĐỀ B
B
D
D
C
B
C
C
B
B
B
A
A
 II/TỰ LUẬN: (7Đ)
1/ *Bộ xương người gồm có 3 phần: Xương đầu, xương thân và xương chi. ( 0,25đ).
* (0,75đ)
- Xương đầu:Xương sọ ( phát triễn ); xương mặt ( lồi cằm ) 
 -Xương thân:Xương cột sống, xương lồng ngực ( xương sườn, xương ức ).
 -Xương chi: Xương đai vai, đai hông, xương cánh tay, xương ống tay, xương bàn tay, xương ngón tay, xương đùi, xương ống chân, xương bàn chân, xương ngón chân.
 *Chức năng: (0,5đ)
 -Tạo khung giúp cơ thể có hình dáng nhất định.
 - chỗ bám cho cơ giuwps cơ thể vận động.
 -Bảo vệ các nội quan.
2/ a, sơ đồ truyền máu (1,5đ).
A
A
OAA
O
AB
AB
B
B
-Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho.
-Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận
b, tác dụng của hiến máu nhân đạo:
- Có máu dự trữ cấp cứu cho người bị bệnh hoặc tai nạn. (0,25đ).
-Thể hiện lòng tương thân, tương ái trong cộng đồng (0,25đ).
c,Nguyên tắc truyền máu:
- Khi truyền máu cần xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp. (0,25đ).
-Tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh (0,25 đ)
3/Đưa trẻ bị cắt rốn, trung khu hít vào hoạt động trước làm đứa trẻ hít vào một lượng không khí vào trong phổi. Trung khu thở ra hoạt động sau, làm đứa trẻ thở ra. Khi không khí tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời.( 1đ)
4/ * Biến đổi lí học: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm nguyễn, thấm đều nước bọt và dễ nuốt.
 *Biến đổi hóa học:Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt, có tác dụng biến đổi một phần tinh bột ( chín) trong thức ăn thành đường mantoâzô.

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh_8_ki_11516_LM.doc