Trường THCS Tô Hiệu ĐỀ THI HỌC KỲ I ( NĂM 2013 – 2014) Họ và tên: MÔN: TOÁN 7 Lớp: .... Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1: Biến đổi 32 được kết quả là: a) 9 b) 6 c) 27 d) 40 Câu 2: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = 10. Khi x = 2 thì y bằng : a) 20 b) 5 c) 50 d) 10 Câu 3: Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc trục hoành ? a) (0 ; 2) b) (1 ; – 3) c) (– 2 ; 0) d) (2 ; 4) Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1 thì f(2) bằng : a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng luôn đi qua điểm có toạ độ là: a) (0 ; 0) b) (1 ; 1) c) (2 ; 2) d) (3 ; 3) Câu 6: Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng : a) vuông góc với nhau b) trùng nhau c) cắt nhau d) song song với nhau Câu 7: Trong tam giác vuông hai góc nhọn : a) bù nhau c) có tổng bằng 1800 c) có tổng bằng 1200 d) phụ nhau Câu 8: Tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng: a) 900 b) 1800 c) 1200 d) 800 II. PHẦN TỰ LUẬN (8đ) Câu 1: (1đ) a) Tính + b) Câu 2: (1,5) Tìm hai số x; y biết: và Câu 3: (1đ) Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h thì mất 6 giờ. Hỏi ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 30 km/h thì mất bao nhiêu thời gian ? Câu 4: (1,5đ) Cho hàm số y = – 3x. a) Điểm A(1 ; – 3) có thuộc đồ thị của hàm số trên không ? b) Vẽ đồ thị hàm số y = – 3x. Câu 5 : (3đ) Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho EM = MA. Chứng minh : a) Chứng minh ABM = ECM b) Chứng minh EC // AB c) Chứng minh CB là tia phân giác của góc C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1: 9 Câu 2: b) Câu 3: c) Câu 4: c) Câu 5: a) Câu 6: d) Câu 7: d) Câu 8: b) II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1a + = = 0,5 1b = 0,5 2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 1 Suy ra : 0,5 3 Gọi t(h) là thời gian ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. 0,25 Do vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 0,25 t = Vậy thời gian ôtô đó đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h là 10 giờ. 0,25 0,25 4a Xét điểm A(1 ; – 3) Thay x = 1 và y = – 3 vào công thức y = – 3x ta có : – 3 = – 3.1 hay – 3 = – 3 (được đẳng thức đúng) Vậy A(1 ; – 3) thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x 0,5 4b Điểm A(1 ; – 3) thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x nên đồ thị của hàm số y = – 3x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(1 ; – 3) (Hs có thể lấy điểm thuộc đồ thị của hàm số khác điểm A(1 ; – 3)) 0,5 Vẽ chính xác đồ thị của hàm số y = – 3x 0,5 5 Vẽ hình chính xác, viết GT – KL đúng 0,5 a Xét ABM và ECM có MB = MC (M là trung điểm của BC) AMB = EMC (đối đỉnh) MA = ME (cách lấy điểm E trên AM) Suy ra, ABM = ECM (c.g.c) 1 b Theo chứng minh ở câu a) ABM = ECM (c.g.c) BAM = CEM (hai góc tương ứng) Mà BAM và CEM ở vị trí so le trong Do đó, AB // CE (dấu hiệu nhận biết) 1 c + Do ABM = ECM (c.g.c) EC = AB (hai cạnh tương ứng) Mà AB = AC (gt) nên EC = AB + Xét AMC và EMC có AB = EC (cmt) MC: cạnh chung MA = ME (cách lấy điểm E trên AM) AMC = EMC (c.c.c) ACM = ECM (hai góc tương ứng) Vậy CB là tia phân giác của góc C. 0,5 Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng GV ra đề Cấp độ Chủ đề, nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biến đổi biểu thức hữu tỉ Biến đổi lũy thừa của số hữu tỉ Thực hiện được các phép cộng, trừ, nhân,chia số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25đ 1 1đ 10% 2 1.25đ 12,5% Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuân, đại lượng ti lệ nghịch Biết áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải một số bài toán đơn giản. . Biết sử dụng định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch tìm giá trị tương ứng. Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1,5đ 15% 1 0,25 2,5% 1 1đ 10 3 2,75đ 27,5% Hàm số, đồ thị hàm số .Hiểu tính chất của đồ thi hàm và nhận biết điểm thuộc đồ thi hàm số. Hiểu cách viết hàm số, tính được giá trị của hàm số khi biết gia trị biến Vẽ đồ thị hàm số một cách chính xác Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 1 0,25đ 2,5% 1 1đ 10% 5 22,5đ 22,5% Quan hệ vuông góc – song song Hiểu quan hệ từ vuông góc đến song song Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25đ 1 0,25đ 2,5% Bài toán về tam giác Năm được định lí tổng ba góc trong một tam giác và định lí về hai góc nhọn trong tam giác vuông. Vẽ hình và viết đúng GT-KL. Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó chứng minh góc bằng nhau, cm song song. Hs vận dụng kết hợp chứng minh tam giác bằng nhau, suy ra cạnh tương ứng, góc tương ứng bằng nhau, chứng minh tia phân giác của một góc. Sô câu Số diểm Tỉ lệ% 2 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 1 2đ 20 1 0,5đ 5 3,5đ 35% Tổng 6 1,5đ 15% 3 2,5đ 25% 2 0,5đ 5% 4 5đ 50% 1 0,5đ 5% 16 10đ 100% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2013-2014)
Tài liệu đính kèm: