Đề thi học kỳ I môn thi: Vật lý - Lớp 11 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao và phát đề)

pdf 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn thi: Vật lý - Lớp 11 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao và phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ I môn thi: Vật lý - Lớp 11 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao và phát đề)
 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA VÀ ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN 
www.hoc365.vn Email: hoc365.vn@gmail.com https://www.facebook.com/hoc365 
 ĐỀ THI HỌC KỲ I 
 Môn thi: Vật Lý - Lớp 11 
 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao và phát đề) 
Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) 
Câu 1: Điện phân dung dịch AgNO3 với dòng điện có cường độ I = 2,5A. Sau bao lâu thì lượng Ag 
bám vào catot là 5,4g? 
A. 1930s B. 2700s C. 965s D. 9650s 
Câu 2: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển 
động có hướng dưới tác dụng của 
A. lực điện trường. B. lực Culông. C. lực lạ. D. lực hấp dẫn. 
Câu 3: Để điện phân dung dịch là muối sunfat đồng (CuSO4) có hiện tượng dương cực tan, phải chọn 
vật liệu nào sau đây làm anot ? 
A. Cực bằng đồng. B. Cực bằng kim loại bất kì. 
C. Cực bằng than chì. D. Cực bằng kẽm. 
Câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 4.10-9C, tại một điểm trong chân không cách 
điện tích một khoảng 2cm có độ lớn là: 
A. E =18.104V/m B. E = 1800V/m C. E = 9.104V/m D. E = 900V/m 
Câu 5: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : 
A. các chất tan trong dung dịch. 
B. các ion dương trong dung dịch. 
C. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. 
D. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. 
Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1 , mạch ngoài có điện trở R = 4
 . Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện có giá trị? 
A. I = 1,5A. B. I = 1,2A. C. I = 0,5A. D. I = 2A . 
Câu 7: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy 
giữa chúng là F = 9.10-5N . độ lớn của các điện tích là. Chọn đáp án đúng. 
A. 1,41.10-8C B. 2.10-18C C. 4.10-9C D. 2.10-9C 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các êlectron tự do. 
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. 
C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo 
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. 
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion 
B. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 
C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19C 
D. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31kg 
Lời giải chi tiết chỉ có 
tại website: hoc365.vn 
 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA VÀ ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN 
www.hoc365.vn Email: hoc365.vn@gmail.com https://www.facebook.com/hoc365 
Câu 10: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu 
điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? 
A. AMN = q.UMN B. UMN = E.d C. UMN = VM – VN D. E = UMN.d 
Câu 11: Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế 100V. Điện tích của tụ điện là: 
A. q = 5.10-5C B. q = 5.10-8C C. q = 5.104C D. q = 5.10-2C 
Câu 12: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ 
A. Tăng lên. 
B. Không thay đổi. 
C. Giảm đi. 
D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. 
Câu 13: Một nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có hai điện trở 
R1 = 3 , R2 = 4 được mắc nối tiếp nhau. Nhiệt lượng tỏa trên điện trở R1 trong thời gian 30 phút có 
giá trị nào sau đây? 
A. 5400J B. 90J C. 12600J D. 7200J 
Câu 14: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điểm tích điểm không phụ thuộc 
A. độ lớn điện tích thử. 
B. hằng số điện môi của môi trường. 
C. độ lớn điện tích đó. 
D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. 
Câu 15: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: 
A. A = UIt. B. A = EIt. C. A = EI. D. A = UI. 
Phần II. Tự luận (4 điểm) 
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 12V, r = 1 , R1 = 7 , R2 = 6 . 
R3 = 3 là bình điện phân dung dịch AgNO3 có điện cực bằng Ag. 
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. 
b. Tính cường độ dòng điện ở mạch chính và qua các điện trở. 
c. Tính hiệu suất của nguồn điện. 
d. Tính lượng bạc giải phóng ra ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây. 
 Cho AAg = 108, n = 1. 
--------- 
---HẾT--- 
R1 
R2 
R3 
E , r 
 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA VÀ ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN 
www.hoc365.vn Email: hoc365.vn@gmail.com https://www.facebook.com/hoc365 
 HƯỚNG DẪN CHẤM 
 (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) 
Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) 
1 A 2 C 3 A 4 C 5 D 6 B 7 D 8 A 9 B 10 D 
11 B 12 A 13 A 14 A 15 B 
Phần II. Tự luận (4 điểm) 
a. Phân tích mạch ngoài: ( R2//R3) nt R1 
. 
)(927
)(2
36
3.6.
3,21
32
32
3,2






RRR
RR
RR
R
N
b. )(2,1
19
12
A
rR
E
I
N




 
I1 = I2,3 = I = 1,2 (A) 
U2 = U3 = U2,3 = I2,3 x R2,3 = 1,2 x 2 = 2,4 (V) 
)(4,0
6
4,2
2
2
2 A
R
U
I 
)(8,0
3
4,2
3
3
3 A
R
U
I 
Hoặc I3 = I – I2 = 1,2 – 0,4 = 0,8 (A) 
c. %90%100
19
9
%100 



 xx
rR
R
H
N
N 
Hoặc UN = I.RN = 1,2.9 = 10,8 (V) 
%90%100
12
8,10
%100  xx
E
U
H N 
d. )(864,0965.8,0.
1
108
.
96500
1
..
1
3 gtI
n
A
F
mAg  
---HẾT--- 
Lời giải chi tiết chỉ có 
tại website: hoc365.vn 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_hoc_ki_I_Vat_Ly_11DACT.pdf