Đề thi học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn vật lý khối 10 thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề)

pdf 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1058Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn vật lý khối 10 thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn vật lý khối 10 thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG 
ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2014-2015 
MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(Không kể thời gian phát đề) 
Họ, tên thí sinh: ............................................................................................................................ 
Số báo danh: ................................................................................................................................ 
A. PHẦN LÝ THUYẾT 
 Câu 1 (1điểm): Thế nào là chuyển động cơ? Cho ví dụ. 
 Câu 2 (1điểm): Phát biểu định luật I Newton? Quán tính là gì? Cho một ví dụ. 
Câu 3 (1điểm): Trình bày khái niệm gia tốc. Viết biểu thức dạng vecto. Cho biết ý nghĩa 
gia tốc? 
Câu 4 (1điểm): Lực đàn hồi: điều kiện xuất hiện, phát biểu định luật Hooke, công thức, 
giải thích các đại lượng có trong công thức? 
Câu 5 (1điểm): Cho hai vật chịu tác dụng của những lực có độ lớn bằng nhau. Hãy vận 
dụng định luật II Newton để suy ra rằng, vật nào có khối lượng lớn hơn thì 
khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là có mức quán tính lớn hơn. 
B. PHẦN BÀI TẬP 
Câu 6 (1điểm): Cho biết bán kính trái đất là R=6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 
g=10m/s2. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h=3200km so với mặt đất? 
Câu 7 (1điểm): Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 0 50l cm . Khi móc vào 
đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m=100g thì chiều dài của lò xo 
là 51cm. Xác định độ cứng của lò xo? Cho g=10m/s2. 
Câu 8 (1điểm): Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo 
phương ngang ra biển với tốc độ 64,8km/h. Vách đá cao 45m so với mặt 
nước biển. Cho g=10m/s2. Xác định tầm bay xa (theo phương ngang) của 
hòn đá? 
Câu 9 (2điểm): Một xe có khối lượng 1000kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên 
mặt đường nằm ngang. Sau khi đi được quãng đường 100m thì xe đạt tốc 
độ 36km/h. Cho g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm 
ngang là µ=0,01. 
 a. Tính lực ma sát và lực kéo của động cơ xe? 
 b. Ngay khi xe đạt tốc độ 10m/s thì xe tắt máy và chuyển động đều xuống 
một dốc nghiêng 300 so với phương ngang. Hãy xác định hệ số ma sát giữa 
bánh xe và mặt đường trên dốc? 
----------------------Hết--------------------- 
Thí sinh không được dùng tài liệu. 
Giám thị không giải thích gì thêm. 
GỢI Ý ĐÁP ÁN LÝ 10 HỌC KỲ 1 
NĂM HỌC 2014-2015 
CÂU 
HỎI 
NỘI DUNG ĐIỂM 
1 - Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so 
với vật khác theo thời gian. 
- Cho ví dụ ĐÚNG. 
0,5đ 
0,5đ 
2 - Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác 
dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên 
sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động 
thẳng đều. 
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận 
tốc cả về hướng và độ lớn. 
- Cho ví dụ ĐÚNG. 
0,5đ 
0,25đ 
0,25đ 
3 - Gia tốc của chuyển động là đại lượng được xác định bằng 
thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vật 
tốc biến thiên t . 
 0
0
v vva
t t t

 
 
  
- Giải thích các đại lượng và đơn vị. 
0,5đ 
0,25đ 
0,25đ 
4 - Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi. 
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ 
thuận với độ biến dạng của lò xo. 
dhF k l  
- Giải thích các đại lượng và đơn vị các đại lượng. 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
5 - Theo định luật II Newton, vật nào có khối lượng lớn hơn thì 
nhận gia tốc nhỏ hơn, tức là thay đổi vận tốc chậm hơn ==> vật 
có khối lượng lớn thì càng khó làm thay đổi vận tốc của nó. 
0,5đ 
0,5đ 
6 2 20 0
2
2
40 /
( ) 9(1 )
h
g R gg m shh R
R
  
 
0,5đ 
0,5đ 
7 
0
100 /mgP k l k N m
l l
    

 0,5đ 
0,5đ 
8 
0 0
2 54hL v t v m
g
   
0,5đ 
0,5đ 
9 2 2 20 0,5 /
2
v va m s
s

  Hình vẽ đúng, đủ các lực (trên mặt ngang) 
100msF mg N  600k msF F ma N   
Hình vẽ, phân tích đúng, đủ các lực (trên mặt nghiêng) 
Viết được biểu thức định luật II Newton: 0msF P N  
  
sin 1cos sin
cos 3ms x
F P mg mg    

      
0,25đ + 0,25đ 
0,25đ +0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ +0,25đ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE KIEM TRA HOC KY 1 (DE chọn).pdf