Đề thi học kỳ 1 môn: Toán − Khối lớp 12

docx 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 791Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 1 môn: Toán − Khối lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ 1 môn: Toán − Khối lớp 12
SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG
ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016−2017
Môn: TOÁN − Khối 12
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh:..Số Báo Danh:...
Hàm số . Chọn kết luận đúng
A. Hàm số đồng biến trên khoảng và .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng và .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng và .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng và .
Hàm số ( tham số ). Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi
A. 	hoặc 	B. hoặc 
C. 	hoặc	D. 
Hàm số đạt cực trị tại nằm hai phía trục tung khi và chỉ khi
A. 	B. a và c trái dấu	C. 	D.
Cho hàm số. Khẳng định nào sau đây đúng? 
A. Hàm số không có cực trị
B. Hàm số chỉ có một cực tiểu và không có cực đại
C. Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại
D. Hàm số có một cực tiểu và hai cực đại
Hàm số đạt GTLN trên [-5; 0] là
A. y = -4	B. y = 	C. y = 	D. y=0
Cho hàm số 
A.y= y(1) = và y = y(2) = 
B.y= y(1) = và y = y(-1) = 
C.y= y(1) = và y = y(-1) = 
D.Không tồn tại GTLN và GTNN của hàm số
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng 
A. y = 1	B. y = 0	
C. y = 2 	D. 
Chọn câu sai trong các câu sau ?
A. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
Đồ thị của hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số có tích các giá trị cực đại và cực tiểu bằng
A. -3	B. -107	C. 3	D. 107
Đồ thị của hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. 	B. 	C. 	 D. 
Hàm số đồng biến trên khoảng
A. 	B. 	C. 	 D. 
Chọn kết luận đúng 
A. Đồ thị hàm sô bậc ba luôn có trục đối xứng.	
B. Đồ thị hàm sô bậc ba nhận đường thẳng nối hai cực trị làm trục đối xứng.	
C. Đồ thị hàm sô bậc ba luôn có tâm đối xứng.	
D. Đồ thị hàm sô bậc ba luôn nhận điểm cực trị làm tâm đối xứng.
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng 
A. y = 2	B. y = 0	C. x = 2 	D. x = 1
Hàm số y = đồng biến trên khoảng (0;+¥) khi và chỉ khi
A. 	B. 	C. 	D.
Đồ thị hàm số y = x4 – 2m2x2 + 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của tam giác vuông cân khi
A. m = 0 	B. m = 	C. m = –2 	D. m < 0
Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số thỏa khi m bằng
A. 	B. 	C. 	D.
Cho hàm số , khẳng đinh nào sau là đúng
A. Hàm số đồng biến trên 	B. Hàm số đồng biến trên 
C. Hàm số nghịch biến trên 	D. Hàm số nghịch biến trên 
Cho K = rút gọn và viết dưới dạng lũy thừa hữu tỷ:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Nếu thì giá trị a là 
	A. 3	B. 2	C. 1	D. 0
Cho (a, b > 0) thì là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho a > 1. Tìm mệnh đề sai
	A. > 0 khi x > 1
	B. < 0 khi 0 < x < 1
	C. Nếu x1 < x2 thì 
	D. Đồ thị y = có tiệm cận ngang là trục hoành 
Rút gọn (a > 0), ta được 
	A. a	B. 2a	C. 3a	D. 4a
Phương trình 
A.Có đúng 1 nghiệm âm 	 
B.Có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng (1;4) 	
C.Có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng (4;8) 	
D.Có đúng 1 nghiệm là số tự nhiên 
Cho hàm số . Khi đó có giá trị là:
A. 	B. 	 C. 	 D.1 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ -2;0] là:
A.0 	 B. 	C. 	D. 1
Cho hàm số . Giá trị là:
A.	 B. 	C. 	D. 
Tập xác định hàm số :
A.	 B. (1/2 ; 5)	 C. (1/2 ; 5]	D. 
Chọn phát biểu sai
A.	 B. 	 
C.	D. 
Phương trình : có nghiệm là:
	A. -3	B. 2	C. 3	D. 5
Phương trình : có nghiệm là:
	A. 7	B. 8	C. 9	D. 10
Phương trình : có nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Giá trị là:
A.0	 B. 1	C. 2	 D. 
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 1;3] là:
0	 B. 	C. 	 D. 
Chân đường cao kẻ từ đỉnh S của hình chóp tam giác đều S.ABC là:
	A. Trung điểm cạnh AB.
B. Điểm H nằm trên cạnh AB sao cho .
C. Điểm A.
D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hai mặt phẳng (SAC) và (SCD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Chiều cao hành chóp S.ABCD là:
A. SA
B. SC
C. SD
D. SB
Cho khối chóp S.ABC, V là thể tích khối chóp S.ABC, SSAB, SSAC, SSBC, SABC lần lượt là diện tích tam giác SAB, SAC, SBC, ABC. Phát biểu nào sau đây sai?
	A. d(S,(ABC)) = 	B. d(A,(SBC)) = 
	C. 	D. 
Cho hình chóp S.ABCD, gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp G.ABCD và S.ABCD là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D’. Gọi S là điểm thuộc mặt phẳng (A’B’C’D’), khi đó tỉ số thể tích là:
	A. 	B. 	C. 3 	D. 2
Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh , cạnh bên vuông góc với mặt đáy và . Thể tích của khối lăng trụ bằng:
A. 	 B. 	C. 	D. 
Cho khối chóp có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và . Cạnh bên SC hợp với mặt đáy một góc . Thể tích khối chóp là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Thể tích của lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hình trụ có bán kính đáy bằng và thể tích bằng . Chiều cao hình trụ này bằng
A. 	B.6	C. 	D. 
Cho hình nón có đường kính của đường tròn đáy bằng , đường cao , diện tích xung quanh của hình nón này là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho khối nón có chu vi đường tròn đáy là , chiều cao bằng . Thể tích của khối nón là
A. 	B. 	C. 	D. 
Một mặt cầu có diện tích 36π(m2). Thể tích của khối cầu này là	
A.	B. 	C. 	D. 
Một lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là
A. 	B. 	C. 	D. 	
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh . Gọi H là trung điểm của AB, biết SH vuông góc với mặt phẳng đáy, biết tam giác SAB là tam giác đều. Thể tích khối chóp S.ABCD là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông, BD =2a. Tam giác SAC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, . Thể tích khối chóp là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho lăng trụ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Biết A’.ABC là hình chóp đều và A’D hợp với mặt đáy một góc . Thể tích khối lăng trụ 	là:
A. 	B. 	C. 	D. 
--------HẾT--------

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_ON_HKI_12.docx