Đề thi học kỳ 1, môn Toán 12 - Mã đề thi 209

doc 4 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 1, môn Toán 12 - Mã đề thi 209", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ 1, môn Toán 12 - Mã đề thi 209
SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT CHÂN MỘNG
ĐỀ THI HỌC KỲ 1, MÔN TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút; 
Mã đề thi 209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... 
Lớp: .............................
Câu 1: Đặt , chọn biểu diễn đúng của theo và 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: cho các số dương a,b,c, , . Chọn mệnh đề sai trong các mênh đề sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 3: Tìm số điểm cực trị của hàm số 
A. 1.	B. 0.	C. 2.	D. 3.
Câu 4: Đồ thị sau đây là của hàm số:
Với giá trị nào của m thì phương trình có ba nghiệm phân biệt. ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5: Cho hình nón tròn xoay có đường cao h=20cm, bán kính đáy r=25cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
A. S =25	B. S =125	C. S =125	D. S =125
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 4 điểm phân biệt
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Giá trị m để hàm số: đạt cực đại tại là:
A. 	B. 	C. 	D. Không có m nào
Câu 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 trước công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 154m; Độ dài cạnh đáy là 270m. Khi đó thể tích của khối kim tự tháp là:
A. 3.742.200	B. 3.640.000	C. 3.500.000	D. 3.545.000
Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11: Tìm giá trị cực đại của hàm số.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho hàm số xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên :
X
-∞ 0 +∞
y’
 - || + 0 +
Y
 + ∞ 
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng .	B. Hàm số không xác định tại .
C. Hàm số có đúng hai cực trị.	D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0.
Câu 14: Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AD=4, AC=5. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục AD, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 15: Tìm tập nghiệm của phương trình: .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. SA=. Tính thể tích của khối chóp SABC. 
A. 	 B. 	C. 	 	D. 
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số có đúng 2 điểm cực trị và 2 điểm đó nằm về phía 2 trục tung.
A. 	B. hoặc 	C. 	D. 
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của S trên (ABC) là điểm H thuộc cạnh BC sao cho HC = 2HB. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
A. a3	B. a3	C. a3	D. a3
Câu 19: Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt trái dấu.
A. m>4	B. m>2	C. m<4	D. m<2
Câu 21: Tìm tất cả các giá trị thực của để biểu thức có nghĩa.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a, AD=2a, tam giác SAC cân tại S và mp(SAC) vuông góc với mp(ABCD), M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho AM=2SM. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Tính khoảng cách h từ M đến mp(SCD).
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 23: Tìm tập nghiệm của phương trình: .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M(1;1)
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 25: Cho biểu thức . Hãy tìm biểu thức K được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Nghiệm của phương trình là:
A. -1 và -2	B. ¼ và ½	C. ¼	D. -2
Câu 27: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.	B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là .
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3.	D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là .
Câu 30: Tìm m để hàm số có ba cực trị.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 31: Nếu ba kích thước của khối hộp chữ nhật tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 2	B. 6	C. 8	D. 4
Câu 32: Cho hình nón có chiều cao , bán kính đáy là . Độ dài đường sinh của là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. y=1, y=-5.	B. x=-1	C. x=1, x=-5.	D. x=5
Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35: Tìm khoảng đồng biến của hàm số .
A. .	B. .
C. .	D. .
-----------------------------------------------
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 Cho hàm số, gọi là đồ thị của hàm số.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
Câu 2. Giải bất phương trình: 
Câu 3. Cho khối chóp S.ABC biết SA vuông góc với mp(ABC), góc giữa SC và mặt đáy bằng ; vuông tại A có , . Tính thể tích khối chóp S.ABC
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • doc12_12_209.doc