ĐỀ THI HỌC KÌ II (NH 2014 – 2015) Môn : Toán 11 Thời gian làm bài : 90 phút TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG Mã đề :321 Câu 1(1đ):Tính Câu 2(1đ):Xét tính liên tục của hàm số sau: f(x) = tại x=4 Câu 3(2đ): Tính đạo hàm của các hàm số sau: y = (3x y = (sin4x) Câu 4(2đ):Cho hàm số y= f(x)= -x (C) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm A(1;5) Viết phương trình tiếp tuyến với (C).Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): x + 3y -45 = 0 Câu 5(1đ):Giải bất phương trình y’0 với y = . Câu 6(3đ): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SAvà SA=.Gọi I , K lần lượt là trung điểm AC và BC. a) Chứng minh BC (SAK). b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). c) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC). ............Hết........... ĐỀ THI HỌC KÌ II (NH 2014 – 2015) Môn : Toán 11 Thời gian làm bài : 90 phút TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG Mã đề :342 Câu 1(1đ):Tính Câu 2(1đ):Xét tính liên tục của hàm số sau: f(x) = tại x=2 Câu 3(2đ): Tính đạo hàm của các hàm số sau: y = (4x y = (cos4x) Câu 4(2đ):Cho hàm số y= f(x)= x (C) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm A(1;0) Viết phương trình tiếp tuyến với (C).Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): x-12y +24 = 0 Câu 5(1đ): Giải bất phương trình y’ với y = Câu 6(3đ): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SAvà SA=.Gọi M , N lần lượt là trung điểm AC và BC. a) Chứng minh BC(SAN). b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) c) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC). ...........Hết........... ĐÁP ÁN LỚP 11 – THÔNG – TOÁN Đề 321 Đề 342 Điểm 1 == 1đ 2 f(2)= Hàm số liên tục tai f(2)= Hàm số liên tục tai 1đ 3 y’=.. .=...= - y’=... =... =20cos4x(2+sin4x) a)y’=.. .=...= - b)y’=... =... =-20sin4x(2+cos4x) 1đ 1đ 4 a) Pttt của (C) tại A(1;5) là y=... =5 b)Ktt =3 => ... => Pttt của (C) tại B(2;7) là y = 3x + 1 a) Pttt của (C) tại A(1;0) là y=... =0 b)Ktt =-12 => ... => Pttt của (C) tại B(-1;16) là y = -12x + 4 1đ 1đ 5. . 1đ 6 a. => BC(SAK). b. c. AH=> AH= 6 a. => BC(SAK). 1đ b. 1đ c. AH=> AH= 1đ TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Toán 11 (A1+A2) Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề:121 Bài 1. (1 điểm) Tính giới hạn sau: Bài 2. (1 điểm) Cho f(x) = . Tìm m để f(x) liên tục tại x0 = 2. Bài 3. (2 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) b) Bài 4. (1 điểm) Cho . Chứng minh rằng Bài 5. (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 10x - 2y + 1 = 0. Bài 6. (3 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a. Chứng minh: mp(SAC) vuông góc với mp(SBD). Tính góc giữa SA và (ABCD). Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng AC và SD. Hết. TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Toán 11 (A1+A2) Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề:212 Bài 1. (1 điểm) Tính giới hạn sau: Bài 2. (1 điểm) Cho f(x) = . Tìm m để f(x) liên tục tại x0 = 1. Bài 3. (2 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) b) Bài 4. (1 điểm) Cho . Chứng minh rằng Bài 5. (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục tung. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 10x + 2y + 1 = 0. Bài 6. (3 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Chứng minh: mp(SAC) vuông góc với mp(SBD). Tính góc giữa SB và (ABCD). Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng BD và SA. Hết. ĐÁP ÁN ĐỀ 121 ĐỀ 212 Bài 1 ==-1 1 0.5 0.25 0.25 Bài 1: Bài 2 f(2) = 2m+1 m=-3/8 1 0.25 0.5 0.25 Bài 2 f(1) = m+1 m=-3/4 Bài 3 a) y’= b) y’ = 2 1 1 Bài 3 a) y’= b) y’ = Bài 4 1 0.25 0.5 0.25 Bài 4 Bài 5 (C) yo=0 xo = 2 y’ = , k= 1/5 Pttt: y = a=5 k=5x0=-2, x0 = -4 Với x0=-2, y0 = -4: pttt y = 5x + 6 Với x0=-4, y0 = 6: pttt y = 5x + 26 2 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 Bài 5 (C) xo=0 yo = -2/3 y’ = , k= 45/49 Pttt: y = a=-5 k=1/5x0=2, x0 = -8 Với x0=2, y0 = 0: pttt y = Với x0=-8, y0 = 2: pttt y = Bài 6 (SAC) (SBD) Gọi O là giao điểm AC và BD SO (ABCD) BD(SAC) đpcm OD là hình chiếu SD lên (ABCD) cosSOD = OD/SD KL: Kẻ OK SD OK là đoạn vuông góc chung OK = 3 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 Bài 6 (SAC) (SBD) Gọi O là giao điểm AC và BD SO (ABCD) BD(SAC) đpcm OB là hình chiếu SD lên (ABCD) cosSOD = OD/SD KL: Kẻ OK SA OK là đoạn vuông góc chung OK = ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn : Toán 10 Thời gian làm bài : 90 phút TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG Mã đề :521 Bài 1(1,0đ) : Cho hàm số y = x2 - 2x + 3 (P) . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) Bài 2 (1,0đ): Cho phương trình mx2 – 2 ( m + 3 )x + m - 3 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa . Bài 3( 1.0đ) :Chứng minh rằng: a2 + b2 + 4 > a + b + ab Bài 4(3.0đ) :Giải phương trình: b. |x - 1| = | x2 – 3x -1| Bài 5(3.0đ) : Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2;6), B( -3 ; -2 ) , C (1;2), a) Chứng minh rằng A,B, C là tam giác . b) Tính độ dài ba cạnh của tam giác ABC . c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC . Bài 6 ( 1.0đ) : Cho sinx = ( 900 < x < 1800 ) . Tính cosx, tanx , cotx . ĐÁP ÁN LỚP 10 – THÔNG – TOÁN Đề 702 Đề 521 1 Cho y = x2 +2x - 3 (P). TXĐ : D = R . Đỉnh I ( -1;-4) Trục đối xứng x = - 1 BBT BGT Vẽ Cho y = x2 - 2x + 3 (P). TXĐ : D = R . Đỉnh I ( 1;2) Trục đối xứng x = 1 BBT BGT Vẽ 1đ 2 Để pt có hai nghiệmpb mx2 – 2 ( m + 3)x + m - 3 = 0. Để pt có hai nghiệmpb Thỏa →m = 15 thỏa ycbt 1đ 3 ↔( a – b)2 +(a +1)2 + 1 > 0 (2) (2) đúng nên (1) đúng a2 +b2 + 4 > a + b + ab (1) ↔2a2 +2b2 + 8 - 2a - 2b - 2ab > 0 ↔a2 -2ab + b2 +a2 -2a + 1 + b2 -2b + 1 + 6 > 0 ↔( a – b)2 +(a – 1)2 + (b- 1 )2 + 6 > 0 (2) (2) đúng nên (1) đúng 1đ 4a 1đ 4b |x - 1| = | x2 – 3x -1| 1đ 4c (1) (1) So với đk n của pt (1) (1) So với đk n của pt 1đ 5a cho A(1;2), B(-2;6), C( -3 ; -2 ) Chứng minh rằng A,B, C là tam giác . cho A(-2;6), B( -3 ; -2 ), C(1;2) Chứng minh rằng A,B, C là tam giác . 1đ 5b Tính độ dài ba cạnh của tam giác ABC . Tính độ dài ba cạnh của tam giác ABC . 1đ 5c c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC . Gọi H (x;y) là trực tâm của CBA c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC . Gọi H (x;y) là trực tâm của CBA 1đ 6A sinx = ( 900 < x < 1800 ) . ( 900 < x < 1800 ) tanx = , cotx=,cosx= sinx = ( 900 < x < 1800 ) . ( 900 < x < 1800 ) tanx = , cotx=,cosx= 1đ
Tài liệu đính kèm: