Đề thi học kì II – Lớp 11 môn: Tin Học

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2431Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II – Lớp 11 môn: Tin Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II – Lớp 11 môn: Tin Học
Tr. THPT NGUYỄN VĂN XIỆN ĐỀ THI HỌC KÌ II – LỚP 11
TỔ: TOÁN – TIN MÔN: TIN HỌC
(Đề dự phòng) Ngày thi:
 Mã đề: 02 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM: (6 ĐIỂM)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chương trình con chuẩn nào sau đây không thuộc thư viện CRT
	A Clrscr.	 	B TextBackGround(color)	
	C SetColor(color).	 	D TextColor(color).	 
Câu 2: Trong NNLT Pascal, để truy cập vào từng trường của bản ghi ta viết:
	A .;
	B .;	
	C .;	
	D .;	
Câu 3: Đế vẽ một điểm ta sử dụng thủ tục
	A Setcolor 	B LineTo	C Line	D Putpixel 	
Câu 4: Hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y là:
	A Function min(x, y: integer) ;	
	B Function gtnn(x, y: integer);
	C Function min(x, y) ; integer; 
	D Function gtnn(x, y: integer) : boolean;
Câu 5 Cho xâu kí tự sau: a:= ‘nguyen du’. Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘nguyen ’ :
	A Copy(a,4,2);	B Copy(a,6,5); 	C Delete(a,8,2); D Delete(a,7,3); Câu 6: Để đặt màu cho chữ trên màn hình ta dùng thủ tục
	A TextBackground	B Textcolor 	C Clrscr 	D Gotoxy
Câu 7: Để vẽ hình chữ nhật khi biết toạ độ đỉnh trái trên và toạ độ đỉnh phải dưới ta sử dụng thủ tục
	A Ellipse	B Rectangle	C Line 	D Circle 	
Câu 8: Để khai báo thư viện ta sử dụng từ khoá
	A Const.	B Uses. 	C Var. 	D Type.
Câu 9: Để vẽ đoạn thẳng từ vị trí hiện tại của con trỏ đến một điểm trên màn hình ta sử dụng thủ tục
	A LineTo	B Putpixel 	C Line	D Setcolor 
Câu 10: Thủ tục nào sau đây không phải là thủ tục để vẽ đoạn thẳng:
	A Line(x,y,x’,y’)	 	B PutPixel(x,y,color)	 
	C LineRel(dx,dy).	 	D LineTo(x,y).
Câu 11: Biến Hocsinh là một biến bản ghi gồm các trường: hten, nsinh, toan, van. Để truy xuất đến trường toan của biến Hocsinh ta sử dụng:
	A Hocsinh .[toan]	B Hocsinh [toan]	
	C Hocsinh.toan	D Hocsinh(toan)	
Câu 12: Cho chuỗi kí tự sau: a:= ‘thanh oai’. Sau khi thực hiện length(delete(a,7,3)) kết quả sẽ như thế nào? 
	A 7	B 6	C 8	D 5
Câu 13: Để đưa con trỏ tới vị trí nào đó của màn hình ta dùng thủ tục
	A Textnackground	B Textcolor 	C Clrscr 	D Gotoxy
Câu 14: Để vẽ đoạn thẳng nối hai điểm với nhau ta sử dụng thủ tục
	A Setcolor 	B Line	C Putpixel 	D LineTo
Câu 15: Biến cục bộ là:
	A Là các biến được khai báo sau từ khoá Type	
	B Là danh sách tham số thực sự
	C Là các biến được khai báo ở chương trình con	
	D Là các biến được khai báo ở chương trình chính
Câu 16: Thủ tục để mở tệp f mới để ghi dữ liệu vào tệp là:
	A Rewrite(f);	B Rewrite(f, a, b, c);
	C Reset(f);	D Reset(f, ‘dulieu.txt’);	
Câu 17: Cú pháp để gắn tên tệp ‘bai1.txt’ trong ổ đĩa D cho biến tệp f là:
	A Assign( f, “D:\bai1.txt” );	B Assign( f, ‘D:bai1.txt’);	
	C Assign( f, D:\ bai1.txt);	D Assign( f, ‘D:\bai1.txt’ );
Câu 18: Để xoá màn hình và đưa con trỏ về vị trí góc trái trên màn hình ta dùng thủ tục
	A Textcolor 	 B Gotoxy	C Clrscr D Textbackgroud
Câu 19 Sau khi thực hiện câu lệnh st:=copy(‘Tien hoc le’,6,6); kết quả xuất ra màn hình xâu st là:
	A Tien h	B Ký tự rỗng	C hoc le	D xâu rỗng
Câu 20: Để đặt màu cho nét vẽ ta sử dụng thủ tục
	A LineTo	B Line	C Putpixel 	D Setcolor
Câu 21: Trong NNLT Pascal, để đọc dữ liệu từ tệp thì thứ tự thực hiện nào sau đây là đúng?
	A Gắn tên tệp, đọc DL từ tệp, mở tệp đã có, đóng tệp. 	
	B Gắn tên tệp, đọc DL từ tệp, mở tệp mới, đóng tệp. 	
	C Gắn tên tệp, mở tệp mới, ghi DL từ tệp, đóng tệp.
 	D Gắn tên tệp, mở tệp đã có, đọc DL từ tệp, đóng tệp.
Câu 22: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
	A eof(f, ‘trai.txt’)	B foe(f)	C eoln(f)	D eof(f)
Câu 23: Để đặt màu nền cho màn hình ta sử dụng thủ tục
	A Textcolor 	B Clrscr 	C TextBackground	D Gotoxy
Câu 24: Để vẽ đường tròn ta sử dụng thủ tục
	A Rectangle	B Circle 	C Ellipse	D Line
B. HOÀN THÀNH CÁC CÂU SAU (4 ĐIỂM):
 Câu 25: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1,0 đ)
	a) (0,5 đ): Cấu trúc của một chương trình con gồm ba phần. Trong đó, ..................................... nhất thiết phải có và được dùng để khai báo tên chương trình con.
	b) (0,5 đ): ... là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về một giá trị nào qua tên của nó.
Câu 26: Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: (0,5 đ)
 Function [()]: ;
 Câu 27: Hoàn thành các câu sau (1,0 đ)
Câu hỏi
Đúng
Sai
Hãy cho biết phát biểu sau đây đúng hay sai: “Hai thao tác cơ bản đối với tệp là mở tệp và ghi dữ liệu vào tệp”?
Hãy cho biết phát biểu sau đây đúng hay sai: “Trong lệnh gọi thủ tục các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra được gọi là tham số biến”?
Câu 28: Hoàn thành ghép các câu sau (1,5đ)
A
B
C
Thủ tục Delete (st,vt,n)
Thủ tục Insert (s1,s2,vt)
Hàm Length (s)
Hàm Copy (s,vt,n)
Hàm pos (s1,s2)
Phép ( + )
 Cho giá trị là độ dài xâu s
 Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2
 Xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt
 Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu s
 Được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một .
 Chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu ở vị trí vt
1 –
2 – 
3 – 
4 – 
5 – 
6 –
.. HẾT .
ĐÁP ÁN:
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
D
D
C
B
B
B
A
B
C
D
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
D
B
C
C
D
C
C
D
D
C
C
B
B. HOÀN THÀNH CÂU:
Câu 25:
	Câu 1: Phần đầu.
	Câu 2: Hàm (Function)
Câu 26: 0,5 đ	
- Danh sách tham số.
	- Phần khai báo.
Câu 27: 1 đ
	1) S
	2) Đ
Câu 28: 1,5 đ
	1 – c	2 – f	3 – a	4 – d	5 – b	6 – e	
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Bài 12: Kiểu xâu
28(1,5đ)
5,12,19
2,25
Bài 13:Kiểu bản ghi
2, 16
11
17
1
Bìa 14:Kiểu dữ liệu tệp
27a(0,5đ)
0,5
Bài 15:Thao tác với tệp
22
21
0,5
Bài 17:Chương trình con và phân loại
15, 25(1đ)
4
1,5
Bài 18:Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
26(0,5đ), 27b(0,5đ)
1
Bài 19:Thư viện chương trình con chuẩn
1,3,6,7,8,9,10,13,14,18,20,23,24
3,25
TỔNG CỘNG
8,25
0,75
1
10

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ DỰ BỊ MÃ ĐỀ 02.doc