ĐỀ THI HỌC KỲ I (2016 -2017) ĐỀ 6 Câu 1: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:; Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1,2s và vận tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng là 4cm/s. Biên độ dao động của vật là A. 2,4cm. B. 3,3cm. C. 6cm. D. 5,5cm. Câu 3: Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu - lò xo” A. tăng hai lần khi chu kỳ tăng hai lần. B. không đổi khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần. C. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. D. giảm 2 lần khi giảm tần số dao dợng 2 lần Câu 4: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là A. 12,5cm. B. 2,5cm. C. 5cm. D. 10cm. Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 2cos10t (cm). Li độ của vật khi động năng bằng thế năng là A. 1cm. B. 2cm. C. 0,707cm. D. cm. Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là 2N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng của vật nặng bằng A. 1kg. B. 2 kg. C. 0,1kg. D. 4 kg. Câu 7: Một vật dao động điều hòa có đặc điểm sau: Khi đi qua vị trí có toa độ 8cm thì vận tốc của vật 12cm/s. Khi đi qua vị trí có toa độ - 6cm thì vận tốc của vật là 16cm/s. Tần số dao động của vật là A. Hz. B. 1/2 Hz. C. 2Hz. D. Hz. Câu 8: Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động vời tần số 5Hz. Treo hệ lò xo này theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật là A. 10Hz. B. 5Hz. C. 3Hz. D. 4Hz. Câu 9: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos20t(cm). Quãng đường vật đi được trong 0,05 s kể từ thời điểm ban đầu là. A. 8 cm. B. 16cm. C. 2cm. D. 4cm. Câu 10: Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Động năng của vật ấy A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc . B. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ . C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc . D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ . Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10 cm, khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 31,4 cm/s. Tần số dao động của vật là A. lHz. B. 3,14Hz. C. 15, 7Hz. D. 0,5Hz. Câu 12: Một con lắc đơn dài 99cm có chu kỳ dao động 2s tại A. 10 m/s2. B. Gia tốc trọng trường tại A là A. 9,21m/s2. C. 9,77m/s2. D. 9,8m/s2. Câu 13: Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là 30cm, khi lò xo có chiều dài 40cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là A. 35cm. B. 10cm. C. 2,5cm. D. 5cm. Câu 14: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biên độ của 2 dao động là A1 = 1,5cm và A2= cm. Pha ban đầu của 2 dao động là 1 = 0 và 2 = π/2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp có các trị số: A. Biên độ A = cm, pha ban đầu = π/2. B. Biên độ A = cm, pha ban đầu = π/6. C. Biên độ A = 3cm, pha ban đầu = π/6. D. Biên độ A = cm, pha ban đầu =. Câu 15: Con lắc đơn đao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc 9,8m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Độ dài dây treo con lắc là A. 3,2m. B. l,6m. C. 1m. D. 0,8m. Câu 16: Vật có khối lượng m = 200g gắn vào 1 lò xo nhẹ. Con lắc này dao động với tần số f = 5Hz. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo bằng A. 800 N/m. B. 0,05N/m. C. 200N/m. D. 15,9N/m. Chương II Câu 1: Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng cơ là A. các sóng phải được phát ra từ hai nguồn có kích thước và hình dạng hoàn tòan giống nhau. B. phải có sự gặp nhau hai sóng phát ra từ hai nguồn giống nhau. C. phải có sự gặp nhau của hai hay nhiều sóng kết hợp. D. phải có hai nguồn kết hợp và hai sóng kết hợp. Câu 2: Phát biểu nào sao đây không đúng với sóng cơ học ? A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường không khí. C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng. Câu 3: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì C A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động B. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên C. nguồn phát sóng dừng dao động D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị dừng lại Câu 4: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác ℓuôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà: A. 40m/s B. 100m/s C. 80m/s D. 60m/s Câu 5: Hình bên dưới là dạng sóng trên mặt nước tại một thời điểm. Tìm kết luận sai. A. Các điểm B và F dao động cùng pha. B. Các điểm A và C dao động cùng pha. C. Các điểm B và D dao động ngược pha. D. Các điểm B và C dao động vuông pha. Câu 6: Chọn đáp án đúng. Mức cường độ âm L của một âm có cường độ âm I được xác định bằng công thức ( I0 là cường độ âm chuẩn): A. . B. . C. . D. . Câu 7: Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz. Vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm trong nước dao động ngược pha là A. 1m. B. 2m. C. 1,2m. D. 2,4m. Câu 8: Chọn câu đúng. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = 2v. f. B. λ = v. f. C. λ = 2v/f. D. λ = v/f. Chương III Câu 1: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là u = 200cos(100πt - ) (V) và CĐDĐ qua mạch là i = 2cos(100πt + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 100 W. B. 800 W. C. 400 W. D. 200 W. Câu 2: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 0,5cos 100πt (V). Chu kì của dòng điện là A. 0,02 s. B. 0,2 s. C. 0,01 s. D. 50 s. Câu 3: Trong mạch R,L,C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cách chọn gốc tính thời gian. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch. C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. tính chất của mạch điện. Câu 4: Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos2πft (A) qua một đoạn mạch AB gồm R = 10 Ω, L, C nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 200 W. B. 20 W. C. 40 W. D. 80 W. Câu 5: Đoạn mạch nối tiếp có R = 50 Ω, L = H, C = F. Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện thì tần số của dòng điện phải có giá trị là A. 25 Hz. B. 100 Hz. C. 75 Hz. D. 50 Hz. Câu 6: Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng A. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. B. giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 7: Cho điện áp hai đầu một mạch điện là u = 110cos 100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời biết cường độ hiệu dụng là 4 A và điện áp sớm pha với cường độ dòng điện: A. i = 4cos ( 100πt + π/4) (A). B. i = 4cos ( 100πt - ) (A). C. i = 4cos ( 100πt - ) (A). D. i = 4cos ( 100πt + ) (A). Câu 8: Hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: (V). Tần số của HĐT là A. 120(Hz). B. 60(Hz). C. 100(Hz). D. 50(Hz). Câu 9: Điện áp tức thời giữa hai đầu một điện trở R = 100 Ω là u = 180 cos (100πt)(V). Biểu thức cường độ dòng điên qua điện trở là A. i = 1. 8 cos (100πt + )(A). B. i = 1. 8 cos (100πt)(A). C. i = 1. 8 cos (100πt - )(A). D. i = 1. 8 cos (100πt)(A). Câu 10: Một đoạn mạch X chỉ chứa một trong ba phần tử: hoặc R hoặc L hoặc C. Biết biểu thức điện áp ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100 cos (100πt + π/3)(V), i=2,5cos(100πt+ π/3)(A). Phần tử X là gì và có giá trị là bao nhiêu ? A. C, F. B. R, 40 Ω. C. L, H D. L, H. Câu 11: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với tốc độ góc không đổi 40 rad/s, diện tích của khung dây S = 400cm2, trục quay của khung vuông góc với đường sức từ. Giá trị cực đại của suất điện động trong khung dây bằng A. 32V. B. 402 V. C. 64 V. D. 201 V. Câu 12: Cho dòng điện i = cos ( 120πt + ) (A) chạy qua một tu điện có C = μF. Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu tụ C là A. u = 10 cos ( 120πt + ) (V). B. u = 10 cos ( 120πt ) (V). C. u = 10cos ( 120πt - ) (V). D. u = 10 cos ( 120πt - ) (V). Câu 13: Một máy tăng thế có số vòng dây của hai cuộn dây là 1000 vòng và 500 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện 110 V - 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số là A. 220 V; 100 Hz. B. 55 V ; 25 Hz. C. 55 V; 50 Hz. D. 220 V; 50 Hz. Câu 14: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 4 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 15: Cho dòng điện i = 2cos ( 100πt + ) (A) chạy qua một đoạn mạch điện. Viết biểu thức điện áp ở hai đầu mạch biết điện áp cực đại là 120 V và điện áp trễ pha với cường độ dòng điện qua mạch: A. u = 120 cos (100πt + ) (V). B. u = 120 cos (100πt - ) (V). C. u = 120 cos (100πt - ) (V). D. u = 120 cos (100πt + ) (V). Câu 16: Đoạn mạch gồm tụ C = F nối tiếp với cuộn thuần cảm L = H, dòng điện tức thời qua mạch có dạng i = 0,5 cos 100 πt (A). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C và hai đầu cuộn cảm là A. UC = 25V, UL = 10 V. B. UC = 12,5 V, UL = 5 V. C. UC = 25 V, UL = 10V. D. UC = 12,5 V, UL = 5 V.
Tài liệu đính kèm: