ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (đề 5) Thời gian : 90’ (Không kể thời gian giao đề ) A Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Căn số học của 121 là: A. –11 B. 11 C. 11 và –11 D. Cả ba câu đều sai Câu 2 : Căn bậc hai của 25 là : A. 5 B. –5 C. 5 và –5 D. 625 Câu 3 :Căn bậc hai của (a – b)2là: A. a – b B. b – a C. D. a – b và b – a Câu 4 :Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất : A. y = 1 – 7x B. C. y = 2x2 – 3 D. Câu 5 : Hàm số là hàm số bậc nhất khi : A. m = -2 B. C. m D. và Câu 6 : Tìm hệ thức không đúng trong tam giác vuông ABC với các yếu tố cho ở hình dưới đây : A A. b2 = b’.a B. c2 = c’.a c h b C. h2 = c’.b D. a.h = b.c B c’ H b’ C Câu 7: Hãy chọn câu đúng : A.sin 230> sin 330 B. cos 500 > cos 400 C.sin 330 < cos 570 D.Cả ba câu đều sai Câu 8 :Đường tròn là hình : A.Có vô số tâm đối xứng B.Có hai tâm đối xứng C.Có một tâm đối xứng D.Cả ba câu đều sai Câu 9 :Đường tròn là hình : A.Có 1 trục đối xứng B.Có vô số trục đối xứng C.Có 2 trục đối xứng D. Không có trục đối xứng Câu 10 :Đường thẳng y = 2x + 3 song song với đường thẳng nào : A. y = -3 + 2x B. y = 4x + 6 C. y= -2x + 3 D. Cả 3 câu đều sai Câu 11 :Hai đường tròn (O;3cm) , (O’;2cm) , d = O O’= 5cm chúng có vị trí tương đối : A. Cắt nhau B.Tiếp xúc ngoài C.Tiếp xúc trong D.Đựng nhau Câu 12 : Đường thẳng a và đường tròn ,khoảng cách từ a đến (O) bằng cm , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau C.Không cắt D. Cả 3 câu đều sai B Tự luận : Bài 1: (2.0 đ) Thực hiện phép tính : Chứng minh rằng : Bài 2 : (2.0đ) Cho hàm số có đồ thị là (d1) Nêu tính chất biến thiên của hàm số Với giá trị nào của m thì (d1) song song với (d2) là đồ thị của hàm số: Tìm giao điểm của đường thẳng (d1) với trục hoành và trục tung Bài 3 : (3.0đ) Cho tam giác ABC có AB = 3cm ; AC = 4cm ;BC = 5cm; AH vuông góc với BC (HBC) Tính BÂC Tính AH Đường tròn (0) đi qua A và tiếp xúc với BC tại B. Đường tròn (I) đi qua A và tiếp xúc với BC tại C . Chứng minh rằng : (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Gọi M là trung điểm của BC .Chứng minh rằng : Tam giác IMO vuông và OI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC ĐÁP ÁN A)Trắc nghiệm :(3.0đ) Mỗi câu đúng ( 0,25đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C D C D C C C B A B A B) Tự luận : Bài 1: a) (1.0đ) = = =36 b) (1.0đ) VT= = === 2 = VP Bài2: (2.0đ) a) . Vậy hàm số : đồng biến trên R (0.5đ) b) Để thì : (0.5đ) Vậy khi m=2 thì (0.25đ) c)Giao điểm với trục tung : khi x=0 Vậy A là giao điểm của (d1) với trục tung (0.25đ) Giao điểm vởi trục hoành : khi y=0 (0.25đ) Vậy B là giao điểm của (d1) với trục hoành (0.25đ) Bài 3: A Hình vẽ có tam giác ABC ,đường cao I AH được : (0.25đ) O Hình vẽ có thêm (O) và (I) : (0.25đ) Và điểm M B H M C a) AB2 + AC2 = 32+42 = 9 + 16 =25=BC2 ( 0.25đ) Theo định lý đảo của Pytago Tam giác ABC vuông tại A (0.25đ) Vậy BÂC= 900 (0.25đ) b)Trong tam giác vuông ABC tacó: AH.BC=AB.AC (0.25đ) AH.5 = 3.4 AH = (0.5đ) c) Chứng minh được : HÂC = CÂI (1) (0.25đ) Chứng minh được :OÂB = HÂB (2) (0.25đ) Chứng minh được :BÂH + HÂC = BÂC=900 (3) (0.25đ) Nói được O,A,I Thẳng hàng OA+AI=OI, vậy (O) và(I) Tiếp xúc ngoài với nhau tại A (0.25đ) d) Chứng minh được :MI là đường phân giác của AMC MO là đường phân giác củaAMB (0.25đ) Mà (2 góc kề bù ) . Vậy tam giác OMI vuông tại M (0.25đ) Ta có : MA =MB =MC = BC/2 Nên M là tâm đường tròn đường kính BC Chứng minh được : (0.25đ) Mà : (Tiếp tuyến vuông góc bán kính) .Vậy OI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC (0.25đ) THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I @ Theo tỉ lệ : 3.5 : 3.5 : 3 @ Tổng số : -Trắc nghiệm : 3đ - Tự luận : 7đ Chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Tổng Căn thức 3 0.75 1 1 1 1 5 2.75 Hàm số y= ax+ b 2 1 0.5 0.5 1 0.25 1 1.5 5 2.75 Hệ thức lượng trong tam giác 1 1 0.25 0.5 1 1 0.25 1 4 2 Đường tròn 4 1 1 1 1 0.5 6 2.5 Tổng 12 3.5 4 3.5 3 3 20 10
Tài liệu đính kèm: