ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (đề 11) Thời gian : 90’ (Khơng kể thời gian giao đề ) A / .Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/. bằng: A. -23 B. -4 C. 3 D. 17 2/.Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của 2, 3 và 5 ta cĩ: A. 3 > 2 > 5 B. 3 > 5 > 2 C. 5 > 3 > 2 D. 2> 5 > 3 3/.Căn bậc hai số học của 81 là: A. -9 B. 9 C. 9 D. 81 4/. cĩ nghĩa khi: A. x B. C. x D. x 5/.Hàm s nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = B. y = x- C. y = 2x2+ 3 D. y = 6/.Điểm nào sau đây thuc đồ thị hàm số y = A. (3;3) B. C. D. (-2;-1) 7/.Cho hàm số y = ax – 1 biết rằng khi x = -4 ; y = 3. vậy a bằng: A.- B. C. 1 D. -1 8/.với gía trị nào của a thì hàm số y = nghịch biến trên R A. a C. a 9/.Các so sánh nào sau đây sai? A. Cos 32o > Sin 32o B. Sin 65o = Cos 25o C. Sin 45o < tan 45o D. tan 30o = cot 30o 10/.Tam giác ABC vuơng tại A cĩ AC = 6cm ; BC = 12cm. Số đo gĩc ACB bằng: A. 30o B. 45o C. 60o D. Đáp số khác 11/.Dây cung AB = 12cm của đưong trịn (O;10cm) cĩ khoảng cách đến tâm O là: A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm 12/.Cho đoạn thẳng OI = 6cm. Vẽ đường trịn (O;8cm) và (I; 2cm) . Hai đường trịn (O) và (I) cĩ vị trí tương đối như thế nào? A. Tiếp xúc ngồi B. cắt nhau C. tiếp xúc trong D. đựng nhau 13/ thì A. B. C. D. 14/ vậy cos15o bằng: A.0,966 B.0,483 C. 0,322 D. 0,161 15/ Bán kính của đường trịn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm và 5cm là: A. 1,5 B. 2 C. 2,5 D. 3 16/ Hình trịn tâm O bán kính 5cm là hình gồm tất cả những điểm cách O một khoảng d với A. B. C. D. B/ Tự luận:( 6 điểm ) Bài 1: (1,5đ ) Rút gọn các biểu thức: a. b. ( a> 0; a1; a4) Bài 2:: (1.đ) Cho hai hàm số: và a/ Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị hai hàm số trên. b/ Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên. Bài 3: (05đ) Tính giá trị của biểu thức C = biết x = và y = Bài 4: (3đ) Cho nửa đường trịn tâm O, đường kính AB = 2R. M là một điểm tuỳ ý trên đường trịn ( MA,B). Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường trịn (Ax, By và nửa đường trịn cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường trịn cắt Ax và By tại C và D. Chứng minh: CD = AC + BD và tam gic COD vuơng tại O . Chứng minh: AC.BD = R2 Cho biết AM =R Tính theo R diện tích . AD cắt BC tại N. Chứng minh MN // AC . ----------------------------------------------------ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TỐN 9 I.Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,25đ 1. C 2. B 3. B 4. D 5. A 6. C 7. D 8. A 9. D 10. C 11. D 12. C 13. D 14. A 15.C 16.D II. Tự luận : Bài 1: 1,5đ a/. = 0,25 0,25 b/. = 0,5 0,25 = 0,25 Bài 2: 1,5đ Vẽ đúng 2 đồ thị (1đ) b) Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình. ĩ 0,5 Vây Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là (x;y) = ( 2; -3) (cĩ thể giải bằng cách thế) Bài 3: (0,5đ) Tính giá trị của biểu thức C = biết x = và y = Bài 4: ( 2,5đ) vẽ hình đúng 0,25đ a/. CA = CM (tính chât hai tiếp tuyến cắt nhau) DB = DM (tính chât hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25 CD = CM + MD = CA + DB Hay CD = AC + BD 0.25 OC là tia phân giác của gĩc AOM OD là tia phân giác của gĩc BOM Mà gĩc AOM và gĩc BOM là hai gĩc kề bù Nên: CƠD = 900 Vậy tam gic COD vuơng tại O 0,25 b/.Tam giác COD vuơng tại O cĩ OMCD OM2 = CM.MD (2) 0.25 suy ra: AC.BD = R2 0,25 c)Tam giác BMD đều SBMD = đvdt (0.5đ) d) Chứng minh MN song song với AC bằng Talet đảo (0,5đ) Ma Trận ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MƠN TỐN LỚP . TIẾT. 1. Mục tiêu kiểm tra: kiểm tra kiến thức trọng tâm trong học kì 1 2. Hình thức kiểm tra: hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. 3. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ NỘI DUNG KIỂM TRA (theo Chuẩn KT-KN) Câu hỏi Thời gian Điểm số Tỉ lệ % TN TL Tổng số câu Nhận Biết Các khái niệm về căn bậc hai số học, hàm số bậc nhất, hình trịn và đường trịn, vi trí tương đối của hai đường trịn, tỉ sớ lượng giác 5 5 6 1,25đ 12.5% Thơng hiểu So sánh các tỉ số lượng giác các số vơ tỉ 3 1 4 10 1.75 đ 17.5% Vận dụng cấp thấp Tính giá trị Đồ thị hàm số Hàm số đồng biến nghịch biến Tỉ số lượng giác 8 2 4 15 3đ 30% Vận dụng cấp Cao Căn thức Đường trịng và các quan hệ với đường thẳng. Hàm số và đồ thị 2 1khĩ 2 1 10 4 3đ 1đ 40% Cộng 8 câu 6 câu 14 45 10 100%
Tài liệu đính kèm: