Đề thi học kì I Sinh học 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Tô Hiệu

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 669Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Sinh học 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I Sinh học 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Tô Hiệu
TUẦN 19 Ngày soạn: 10/12/2014
 Ngày thực hiện: /12/2014
Tiết 36 ĐỀ THI HỌC KÌ I. 
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:Đánh giá được mức độ nắm kiến thức của học sinh qua các chương Các QLDT Menden, Nhiễm sắc thể, AND và gen, Biến dị, Di truyền học người, ứng dụng di truyền học.
2.Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, kĩ năng tái hiện kiến thức, tính toán, so sánh, tổng hợp.
3.Thái độ Giáo dục học sinh tính trung thực, nghiệm túc khi làm bài.
II. Ma trận 
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
TNKQ
TL
TN
TL
TNKQ
TL
1.Các thí nghiệm của Menden
7 tiết
-Viết được sơ đồ lai 
10%=1đ
100%=1đ
2.Nhiễm sắc thể
7 tiết
-Trình bày được cơ chế xác định giới tính
20%=2đ
100%=2đ
3.ADN và gen
6 tiết
Nêu chức năng của protein
Hiểu được điểm cấu trúc không gian của AND, giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN và ARN, 
40%=4 đ
25%= 1đ
75%=3đ
4.Biến dị.
7 tiết 
Nhận biết được một số dạng ĐB NST. Phân biệt được thường biến với đột biến
20%=2đ
100%=2đ
5. Di truyền học người.
3 tiết
-Hiểu được vì sao phụ nữ không nên sinh con khi ngoài 35 tuổi, dưới 18 tuổi
10%=1đ
100%=1đ
Tổng số điểm 100%=10đ
5đ
4đ
1đ
III/ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
 Câu 1:Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: 
1.1. Loại biến dị xuất hiện do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường?
 Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến
1.2. Bộ nhiễm sắc thể bệnh nhân Đao có hiện tượng:
A. 1 NST số 21 B. 3 NST số 21 
C. 2 NST số 21 D. Không có NST số 21
1.3. Cà chua có bộ NST lưỡng bội là 2n =24. Khi quan sát trong một tế bào sinh dưỡng của cà độc dược, người ta đếm được 48 NST. Đây là thể:
 A. Dị bội (2n +2) B. Tam bội(3n) C. Tứ bội (4n) D. Dị bội (2n -1)
1.4. Dạng đột biến NST gây ung thư máu ở người là
 A. Chuyển đoạn NST số 21 B. Mất đoạn NST 21 C. Lặp đọan NST 21 D. Đảo đoạn NST 21
Câu 2 (1đ). Ghi lại các chữ cái đứng trước những câu chỉ các đặc điểm của thường biến, đột biến:
Biến dị
Các đặc điểm
Kết quả
1. Thường biến
Là những biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới tác động của môi trường
1...........
Là những biến đổi trong vật chất di truyền (NST, ADN)
Di truyền được
2. Đột biến
Có lợi cho bản thân sinh vật
2.............
Không di truyền được
Xảy ra riêng lẻ, ngẫu nhiên không định hướng
 G. Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương ứng với điều kiện môi trường
 H. có hại cho bản thân sinh vật 
B. TỰ LUẬN: (8 điểm ) 
Câu 1(3 đ): a.Trình bày cơ chế xác định giới tính.
b. Tại sao phụ nữ không nên sinh con khi dưới 18 tuổi đã ngoài 35 tuổi?
Câu 2 (1đ) Chức năng của protein là gì? 
 Câu 3 (3đ). Trình bày cấu trúc không gian của ADN. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN?
Câu 4 (1đ) Ở táo gen A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng quả vàng. Khi cho cây táo thuần chủng quả đỏ lai với cây táo thuần chủng quả vàng thu được F1, cho F1 tự thụ phấn thu được F2 .
. Viết sơ đồ lai từ P đến F2
IV/ĐÁP ÁN
A/TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: 1đ
1.1 D 1.2 B 1.3C 1.4 B
Câu 2 (1đ). Mỗi đáp án đúng: 0,125 đ
Thường biến: A,D,E,H 
Đột biến: B,C, F, G
B TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: a.Cơ chế xác định giới tính .Mỗi ý 2đ (hs có thể trình bày dạng sơ đồ)
 - Qua giảm phân ở người mẹ cho ra một loại giao tử chứa NST giới tính X, còn ở người bố thì cho ra hai loại giao tử chứa NST giới tính là X hoặcY có tỉ lệ ngang nhau.
- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X với trứng tạo ra hợp tử chứa cặp NST giới tính XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang NST giới tính Y kết hợp với trứng tạo ra hợp tử chứa cặp NST giới tính XY sẽ phát triển thành con trai.
b : 1đ Vì khi bước sang độ tuổi này các bệnh và tật di truyền đặc biệt là bệnh đao xuất hiện với tỉ lệ rất cao.
Câu 2.: 
Chức năng của Protein: Mỗi ý 0,25đ
-Chức năng cấu trúc
-Chức năng xúc tác các qua trình trao đổi chất
-Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất
-Một số chức năng khác như :bảo vệ cơ thể, cung cấp năng lượng
Câu 3:
+2đ
Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Mỗi chu kỳ xoắn dài 34 A0, gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 A0.
- NTBS: Các loại nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS, A - T bằng 2 liên kết hyđrô và ngược lại, G - X bằng 3 liên kết hyđrô và ngược lại. 
-Hệ quả của NTBS: +/Khi biết được trình tự sắp xếp các nucleotit trong đoạn mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trên đoạn mạch đơn kia
+/A=T, G=X A + G = T + X= A + X = T + G
- Tỉ lệ : trong các phân tử ADN khác nhau thì khác nhau và mang tính chất đặc trưng cho loài.
Điểm khác của AND, ARN 1 đ
Đặc điểm
ADN
ARN
- Số mạch đơn.
- Các loại đơn phân.
- Kích thước, khối lượng
- 2 mạch
- A, T,G , X
- Lớn 
- 1 mạch
- A, U, G, X
- Nhỏ
Câu 4:
P: AA (quả đỏ) x aa (quả vàng) 0,25đ
GP A a
F1 Aa (quả đỏ) }0,25đ
F1x F1 Aa x Aa
GF1 A,a A,a }0,25 đ
F2 AA : 2Aa : 1aa 0,25 đ
 3 quả đỏ: 1 quả vàng
 Tổ trưởng Người ra đề
 Phan Thị Bích Hằng Dương Thị Thúy Hằng
Trường THCS Tô Hiệu KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014- 2015
Họ và tên: MÔN: SINH HỌC 9
Lớp:
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
 Câu 1:Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: 
1.1. Loại biến dị xuất hiện do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường?
 Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến
1.2. Bộ nhiễm sắc thể bệnh nhân Đao có hiện tượng:
A. 1 NST số 21 B. 3 NST số 21 
C. 2 NST số 21 D. Không có NST số 21
1.3. Cà độc dược có bộ NST lưỡng bội là 2n =24. Khi quan sát trong một tế bào sinh dưỡng của cà độc dược, người ta đếm được 48 NST. Đây là thể:
A. Dị bội (2n +2) B. Tam bội(3n) C. Tứ bội (4n) D. Dị bội (2n -1)
1.4. Dạng đột biến NST gây ung thư máu ở người là
A. Chuyển đoạn NST số 21 B. Mất đoạn NST 21 C. Lặp đọan NST 21 D. Đảo đoạn NST 21
Câu 2 (1đ). Chọn các đặc điểm của thường biến, đột biến:
Biến dị
Các đặc điểm
Kết quả
1. Thường biến
Là những biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới tác động của môi trường
1...........
Là những biến đổi trong vật chất di truyền (NST, ADN)
Di truyền được
2. Đột biến
Có lợi cho bản thân sinh vật
2.............
Không di truyền được
Xảy ra riêng lẻ, ngẫu nhiên không định hướng
 G. Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương ứng với điều kiện môi trường
 H. có hại cho bản thân sinh vật 
B. TỰ LUẬN: (8 điểm ) 
Câu 1(3 đ): a.Trình bày cơ chế xác định giới tính.
 b. Tại sao phụ nữ không nên sinh con khi dưới 18 tuổi đã ngoài 35 tuổi?
Câu 2 (1đ) Chức năng của protein là gì? 
Câu 3 (3đ). Trình bày cấu trúc không gian của ADN. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN?
Câu 4 (1đ) Ở táo gen A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng quả vàng. Khi cho cây táo thuần chủng quả đỏ lai với cây táo thuần chủng quả vàng thu được F1, cho F1 tự thụ phấn thu được F2 .
. Viết sơ đồ lai từ P đến F2
BÀI LÀM
..............

Tài liệu đính kèm:

  • docHK1_2014_2015.doc