PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔN ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU Môn: Toán – Lớp 6 A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Tập hợp 1 0.5 1 0.5 2 Lũy thừa 1 0.5 1 0.5 2 1.0 3 Dấu hiệu chia hết 1 0.5 1 0.5 4 Số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN 3 1.5 3 1.5 5 Cộng hai số nguyên cùng dấu 1 0.5 1 0.5 6 Cộng hai số nguyên khác dấu 1 0.5 1 1.0 2 1.5 7 Trừ hai số nguyên 1 0.5 1 0.5 2 1.0 8 Quy tắc dấu ngoặc 2 1.0 2 1.0 9 Tia, đoạn thẳng, đường thẳng 1 0.5 1 0.5 10 Điểm nằm giữa 1 0.5 1 0.5 1 0.5 3 1.5 11 Trung điểm đoạn thẳng 1 0.5 1 0.5 Tổng 2 1.0 4 2.0 2 1.0 2 1.0 4 2.0 5 3.0 19 10.0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở mỗi ô đó. B. NỘI DUNG ĐỀ THI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔN ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU Môn: Toán – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ RA: I. Phần trắc nghiệm (4.0 điểm) Chọn một câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy thi. Ví dụ: Câu 1: A Câu 1 (0.5 điểm). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. B. C. D. Câu 2 (0.5 điểm). Kết quả của phép tính dưới dạng lũy thừa là: A. B. C. D. Câu 3 (0.5 điểm). Tìm số tự nhiên n biết: A. B. C. D. Câu 4 (0.5 điểm). Cho 3 điểm A, B, M thẳng hàng, biết AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Điểm A nằm giữa điểm B và điểm M. B. Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B. C. Điểm B nằm giữa điểm A và điểm M. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 5 (0.5 điểm). Cho tia AB. Lấy điểm M, N thuộc tia AB sao cho AM = 2cm, AN = 5cm. Độ dài đoạn thẳng MN bằng A. 3cm B. 7cm C. 3,5cm D. 2,5cm Câu 6 (0.5 điểm). Phân tích số 2016 ra thừa số nguyên tố ta thu được biểu thức nào? A. B. C. D. một biểu thức khác Câu 7 (0.5 điểm). Chọn câu sai A. ƯC (12, 16) B. BC (20, 60) C. BC (4, 6, 8) D. ƯC (2, 4 , 8) Câu 8 (0.5 điểm). ƯCLN của ba số 96, 160, 192 bằng A. 16 B. 24 C. 32 D. 48 II. Phần tự luận (6.0 điểm) Bài 1 (2.5 điểm). Tính: a) b) c) d) e) Bài 2 (1.5 điểm). Tìm số nguyên x, biết: a) b) Bài 3 (2.0 điểm). Cho tia Oz. Trên tia Oz lấy điểm H và điểm K sao cho OH = 3cm, OK = 7cm. a) Điểm H có nằm giữa điểm O và điểm K không? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng HK. c) Trên tia đối của tia Oz lấy điểm T sao cho HT = 6cm. Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng HT không? Vì sao? HẾT. C. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐIỂM THÀNH PHẦN I. Phần trắc nghiệm (4.0 điểm). 0.5 điểm/ câu trả lời đúng. 1 2 3 4 5 6 7 8 B A D D A C C C II. Phần tự luận (6.0 điểm) Bài Hướng dẫn chấm Điểm TP 1 a) 3727 b) c) d) e) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 a) 0.25 0.25 0.25 0.25 b) 0.25 0.25 3 Vẽ hình đúng Các điểm O, H, K thẳng hàng (vì chúng cùng nằm trên tia Oz) 0.25 0.25 a) Điểm H nằm giữa điểm O và điểm K. Vì OH < OK (3 < 7) 0.25 0.25 b) Vì H nằm giữa O và K nên OH + HK = OK. Do đó, HK = OK – OH = 7 – 3 = 4 (cm) 0.25 0.25 c) Vì T nằm trên tia đối của tia Oz, điểm H nằm trên tia Oz nên ba điểm T, O, H thẳng hàng và điểm O nằm giữa điểm T và điểm H.(1) Do đó, OT = TH – OH = 6 – 3 = 3 (cm). Suy ra, OH = OT. (2) Từ (1) và (2), ta suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng HT. 0.25 0.25 Eabar, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Giáo viên ra đề TRIỆU THU HƯỜNG
Tài liệu đính kèm: