Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM Đề thi học kì I - Năm học 2014-2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Trường THPT Phú Lâm Môn: Vật lý – Khối 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,5 điểm): a) Hãy nêu tên của các hạt tải điện trong chất điện phân? Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì? (1đ) b) Phát biểu 2 định luật Faraday và viết công thức Faraday. (1,5đ) Câu 2: (1 điểm): Định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Viết biểu thức và giải thích ý nghĩa từng đại lượng trong biểu thức. Câu 3: (1,5 điểm): Trình bày nội dung thuyết electron. Câu 4: (1,5 điểm): Hai điện tích q1 = -4.10-7 C và q2 = -9.10-7 C được đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 100 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm N, biết NA = NB = 100 cm. (1 đ) Hãy tìm vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bị triệt tiêu? (0,5 đ) Câu 5: (1 điểm): Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại A. Biết AC = 8 cm, AB = 6 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song với BA, hướng từ Bà A và có độ lớn E = 5000V/m. Tính công của điện trường khi một electron di chuyển từ C đến B? Biết điện tích electron là -1,6.10-19C A R1 Đ Rp A B Câu 6: (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động 48V, điện trở trong là 1Ω. Đèn (12V-12W) và R1 = 15 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 (A=108, n=1) có điện trở Rp=24Ω. a) Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở. b) Đèn sáng thế nào? c) Tìm khối lượng Ag thoát ra khỏi anot trong thời gian 1 giờ 14 phút 16 giây. (Cho biết F=96500 C/mol). _____________HẾT__________ Giám thị không giải thích gì thêm Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM Đề thi học kì I - Năm học 2014-2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Trường THPT Phú Lâm Môn: Vật lý – Khối 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,5 điểm): a) Hãy nêu tên của các hạt tải điện trong chất điện phân? Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì? (1đ) b) Phát biểu 2 định luật Faraday và viết công thức Faraday. (1,5đ) Câu 2: (1 điểm): Định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Viết biểu thức và giải thích ý nghĩa từng đại lượng trong biểu thức. Câu 3: (1,5 điểm): Trình bày nội dung thuyết electron. Câu 4: (1,5 điểm): Hai điện tích q1 = -4.10-7 C và q2 = -9.10-7 C được đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 100 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm N, biết NA = NB = 100 cm. (1 đ) Hãy tìm vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bị triệt tiêu? (0,5 đ) Câu 5: (1 điểm): Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại A. Biết AC = 8 cm, AB = 6 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song với BA, hướng từ Bà A và có độ lớn E = 5000V/m. Tính công của điện trường khi một electron di chuyển từ C đến B? Biết điện tích electron là -1,6.10-19C A R1 Đ Rp A B Câu 6: (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động 48V, điện trở trong là 1Ω. Đèn (12V-12W) và R1 = 15 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 (A=108, n=1) có điện trở Rp=24Ω. a) Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở. b) Đèn sáng thế nào? c) Tìm khối lượng Ag thoát ra khỏi anot trong thời gian 1 giờ 14 phút 16 giây. (Cho biết F=96500 C/mol). _____________HẾT__________ Giám thị không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN LÝ 11 HỌC KỲ 1 (2014 – 2015) Câu Đáp án Điểm 4 Hình vẽ: N A B -q1 -q2 Cường độ điện trường tại N: Về độ lớn: = 1037,93 V/m Xác định vị trí M sao cho EM = 0: Vì 2 điện tích cùng dấu , nên M nằm gần q1 và ở trong khoảng AB Điểm M cách q1 20 cm và cách q2 80cm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 A=Eqd =5000.(-1,6.10-19).(-0,06) =4,8.10-17J 0,25 0,5 0,25 6 a) Điện trở của đèn:RĐ = 12 Ω Rtđ = 23 Ω, I = 2A= I1 UĐP = UĐ = UP = 16 (V) IĐ = 4/3 A, IP = 2/3 A b) Đèn rất sáng. c) Khối lượng kẽm được giải phóng ở anot: m = = 0,432 g 0,25 0.5 0.25 0,5 0.5 0.25 0.25
Tài liệu đính kèm: