Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn: Toán học lớp 9

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn: Toán học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn: Toán học lớp 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
MÔN: Toán lớp 9 Ngày thi: 18/01/2009
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM TOÀN BÀI THI
GIÁM KHẢO 1
GIÁM KHẢO 2
MÃ PHÁCH
(Do hội đồng chấm thi ghi)
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ
Lưu ý: 
- Đề thi gồm ba trang, 10 bài, mỗi bài 5 điểm; thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này;
- Thí sinh trình bày vắn tắt cách giải nếu đề bài yêu cầu và ghi kết quả vào ô trống bên dưới từng bài;
- Kết quả là số nguyên ghi chính xác đến chữ số hàng đơn vị; các kết quả còn lại lấy 5 chữ số thập phân.
Bài 1 : Tính giá trị các biểu thức sau:
KẾT QUẢ:
A » B » 
Bài 2: Cho đa thức f(x) = ax4 + bx3 +cx2 +dx +e biết:
	 f(1) = –2,3; f(3) = 152,9; f(–5) = 136,9; f(–8)=2744,5; f(1,2)=0,55952.
Tìm f(x).
Tính chính xác f(1234).
	KẾT QUẢ:
f(x) = f(1234) = 
Bài 3: Cho dãy số: u1 = 5; u2 = 8; . . . ; un+2 = 3un+1 – un + 25
	Tính chính xác giá trị của u16; u25. 	 
	KẾT QUẢ:
u16 = u25 = 
Bài 4: Cho A(42; –51); B(–27; 15); C(34; 18)
Viết phương trình đường thẳng (AB).	
Tính số đo góc ABC? 	
Tính độ dài đường phân giác trong AD của tam giác ABC.	
KẾT QUẢ:
a) (AB):	 b) góc B » c) AD » 
Bài 5: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) b) 
Lời giải vắn tắt câu a:
KẾT QUẢ
a) 
b) 
Bài 6: a) Tìm hai chữ số tận cùng của tổng 2999 + 39999.
 b)Tìm chữ số thập phân thứ 2009 của .
	KẾT QUẢ:
a) Hai chữ số tận cùng của 2999 + 39999 là: 
b) Chữ số thập phân thứ 2009 của là:
Bài 7: Cho tam giác ABC, lấy điểm D thuộc cạnh AB sao cho . Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho . Gọi F là giao điểm của BE và CD. Biết AB = 7,26cm; AF = 4,37cm; BF=6,17cm.
a) Tính diện tích tam giác ABF.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
KẾT QUẢ:
S ABF » SABC »
Bài 8: Cho đoạn OO’ = 55,66 cm, vẽ (O; 33,44cm) và (O’; 11,22cm). Gọi EF là tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn (EÎ(O), FÎ(O’)). Đường thẳng OO’ cắt đường (O) tại A, B và cắt (O’) tại C, D (B, C nằm giữa A và D). Gọi M, N, I lần lượt là giao điểm của AE và CF, BE và DF, MN và AD.
a) Tính phần diện tích S của hình tròn có đường kính là AD ở ngoài hai đường tròn (O) và (O’).
b) Tính độ dài đoạn AI?
Lời giải vắn tắt câu b:
KẾT QUẢ
a) S » 
b) IA »
Bài 9: Thể tích của một khối vàng đặc nguyên chất hình lập phương là một số tự nhiên có ba chữ số (cm3). Biết độ dài của cạnh là x+y+z (cm).
a) Tính cạnh và thể tích của khối vàng?
b) Biết khối lượng riêng của vàng là 19300 (kg/m3) và giá một chỉ vàng (1chỉ = 3,78g) là 1750000 đồng. Hỏi nếu bán khối vàng này thì được bao nhiêu tiền?
Lời giải vắn tắt câu a:
KẾT QUẢ
a) Thể tích là:
Cạnh là:
b) Số tiền:
Bài 10: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của M = 	
	KẾT QUẢ:
Mmin » Mmax » 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_casio_2009.doc