PHÒNG GD & ĐT TÂN HIỆP. KÌ THI CHỌN HS GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2014-2015 Môn: Toán Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm) Chứng minh rằng: 8100 + 2296 chia hết cho 17 Bài 2: (3 điểm) Cho đa thức: f (x) = – x2 – x – 2 Chứng tỏ đa thức f(x) vô nghiệm. Tính f () Bài 3: (3 điểm) Cho biểu thức: A Rút gọn biểu thức A b) Tìm điều kiện của x để A > 0 Bài 4: (3 điểm) Giải phương trình: Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC. Từ trung điểm D của cạnh BC, kẻ đường vuông góc với đường phân giác của góc A cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Chứng minh: BM = CN Bài 6: (5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC. Gọi D là trung điểm của AB, E là trọng tâm của tam giác ACD, G là giao điểm của CD và AO. Chứng minh: a) EG // AB b) OE CD c) SDAC + SBDO = SABC ---------------- HẾT---------------- Đáp án- Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng huyện Năm học 2014-2015 Bài Nội dung Điểm 1 8100 + 2296 = (23)100 + 2296 = 2300 + 2296 = 2296 . 24 + 2296 = 2296 ( 24 + 1) = 2296. 17 chia hết cho 17 Vậy 8100 + 2296 chia hết cho 17 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a) Chứng tỏ đa thức f(x) vô nghiệm: f (x) = – x2 – x – 2 = – với mọi x –< 0 với mọi x Vậy f (x) vô nghiệm 1 0,5 0,5 0,5 0,5 3 a) Rút gọn biểu thức A : ĐK: A 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Ta có . A = > 0 > 0 > 0 > 2 x > 4 Vậy x > 4 thì A > 0 0,5 0,5 4 Giải phương trình: x = 15 thỏa mãn điều kiện x. Vậy x = 15 là nghiệm của PT 1 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Vẽ hình chính xác Chứng minh: BM = CN Gọi K là giao điểm của MN và đường phân giác của góc A Từ B kẻ đường thẳng song song với MN nó cắt AC tại P AMN là tam giác cân tại A (AK vừa là đường cao vừa là đường phân giác) AM = AN (1) BP//MN nên BP AK.Tương tự ABP cân tại A AB = AP (2) BM = AM – AB ; PN = AN – AP (3) Từ (1),(2),(3) suy ra BM = PN (4) Trong BCP, D là trung điểm của BC, DN// BP N là trung điểm của CP hay NP = NC (5). Từ (4),(5) BM = CN 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6 Vẽ hình chính xác a) Chứng minh EG //AB: Kẻ các đường trung tuyến CM, DN củaADC chúng cắt nhau ở E Hai trung tuyến AO và CD cắt nhau tại G, nên G là trọng tâmABC Xét MCD, ta có: EG // DM hay EG // AB b) Chứng minh OE CD : ODAB (Đường kính qua trung điểm D của dây AB) Mà EG // AB nên EGOD (1) ABC cân tại A OG BC, mà BC // DN nên OG DN (2) Từ (1) và (2) suy ra G là trực tâm ODE, do đó OE DG hay OE CD c) Chứng minh: SDAC + SBDO = SABC: , ` Vậy SABC = 4 SODC hay SODC = SABC Ta có SDAC + SBDO = SABC – SODC = SABC – SABC = SABC -----------------HẾT--------------- 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 *Lưu ý: Học sinh có thể giải theo cách khác, giải chính xác điểm được tính tương ứng theo từng phần.
Tài liệu đính kèm: