Đề thi chọn học sinh năng khiếu cấp huyện

doc 16 trang Người đăng haibmt Lượt xem 3907Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh năng khiếu cấp huyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh năng khiếu cấp huyện
§Ò THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN ( 14 ) – 120 phót
Câu 1( 2,5 ®) Phân biệt về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
 a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
 b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
Câu 2: ( 2,5®)Xác định và trình bày tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau:
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.”
Câu 3 ( 5 ® )Ý nghĩa truyện “ Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh –Ngữ văn 6, tập 2) ? Từ ý nghĩa của của truyện em rút ra được bài học gì về thái độ và cách ứng xử với mọi người xung quanh, hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 câu).
C©u 4 (10 ® )
Dùa vµo bµi th¬ “ §ªm nay B¸c kh«ng ngñ” cña Minh HuÖ em h·y viÕt thµnh bµi v¨n ng¾n theo lêi cña ng­êi chiÕn sÜ kÓ vÒ kØ niÖm trong ®ªm chiÕn dÞch ®­îc ë bªn B¸c Hå
§Ò THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN ( 15 ) – 120 phót
Câu 1 : ( 4,0 điểm )
 Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:
 Ra thế
Lượm ơi!
và lại có khổ thơ chỉ có 1 câu:
 Lượm ơi còn không?
 Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả.
Câu 2: ( 6điểm )
 Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau:
 Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới- người hàng tuần vẫn mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: “ Không biết ai đã để trước cửa nhà của tôi một thùng quần áo cũ”. Gia đình biết ông lão cũng thiếu thốn nên rất vui: “ Chúc mừng ông! Thật là tuyệt!” Ông lão mù nói: “ Tuyệt thật! Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần quần áo đó.”
 ( Phỏng theo Những tấm lòng cao cả)
Câu 3: ( 10 điểm )
 Lời tâm sự của một cây bàng non trong sân trường bị một số bạn học sinh nghịch ngợm bẻ gãy cành, rụng lá.
§Ò THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN ( 16 ) – 120 phót
Câu 1. ( 3 điểm )
	Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
 Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
 Đêm nay con ngủ giấc tròn
 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
 (Trần Quốc Minh – Mẹ)
Câu 2 ( 7 điểm )
Đọc mẩu chuyện sau:
" Chuyện kể,một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình,liền ghé vào thăm.Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa :
-Thưa thầy ,thầy còn nhớ con không ?Con là..........
Người thầy giáo già hốt hoảng:
- Thưa ngài,ngài là..........
- Thưa thầy,với thầy con vẫn là người học trò cũ. Con có được những thành công ngày hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...."
 Bằng một bài văn ngắn hãy nêu suy nghĩ của em về những điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện trên.
Câu 3.( 10 điểm )
Tâm sự của bức tường mới xây trong trường bị các bạn học sinh vẽ bẩy, phá hỏng.
ĐỀ THI CHỌN HSG - - 17 Thêi gian lµm bµi :120 phót
 §Ò bµi
 C©u I: ( 3 ®iÓm)
 Trong v¨n b¶n Bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn ( trÝch DÕ mÌn phiªu l­u ký) cña nhµ v¨n T« Hoµi cã ®o¹n:
 “ Ch­a nghe hÕt c©u, t«i ®· hÕch r¨ng lªn, x× mét h¬i râ dµi. Råi, víi ®iÖu bé khinh khØnh, t«i m¾ng:
 - Høc! Th«ng ng¸ch sang nhµ ta? DÔ nghe nhØ! Chó mµy h«i nh­ có mÌo thÕ nµy, ta nµo chÞu ®­îc. Th«i, im c¸i ®iÖu h¸t m­a dÇm sïi sôt Êy ®i. §µo tæ n«ng th× cho chÕt!
 T«i vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m.”
 ( Ng÷ v¨n 6, tËp 2, NXBGD-2008)
a. §o¹n v¨n trªn cã bao nhiªu c©u? Ghi l¹i mçi c©u thµnh mét dßng ®éc lËp.
 b. C¨n cø vµo dÊu c©u vµ dùa vµo ph©n lo¹i c©u theo môc ®Ých nãi th× mçi c©u trong ®o¹n v¨n trªn thuéc kiÓu c©u g×?
C©u II: ( 3 ®iÓm )
 Sau khi bµi th¬ §ªm nay B¸c kh«ng ngñ ra ®êi vµ ®­îc ®­a vµo ch­¬ng tr×nh s¸ch Gi¸o khoa Ng÷ v¨n 6 tËp 2, nhµ th¬ Minh HuÖ cã ý ®Þnh söa l¹i hai c©u th¬: M¸i lÒu tranh x¬ x¸c thµnh LÒu tranh s­¬ng phñ b¹c; Manh ¸o phñ lµm ch¨n thµnh Manh ¸o cò lµ ch¨n. Theo em t¹i sao nhµ th¬ l¹i kh«ng söa n÷a? 
Câu III. 6 điểm 
	 “Tre xanh
	 Xanh tự bao giờ
 Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !”
 (Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
 C©u IV: ( 8 ®iÓm)
 Tõ nh÷ng cuéc vËn ®éng “ ñng hé ®ång bµo bÞ lò lôt”, “ Gióp ®ì n¹n nh©n chÊt ®éc da cam”, “ ñng hé nh©n dan NhËt B¶n” vµ nh÷ng ch­¬ng tr×nh truyÒn h×nh “ Tr¸i tim cho em”, “ Th¾p s¸ng ­íc m¬”. Em h·y ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña m×nh b»ng bµi v¨n ng¾n víi néi dung: Sù sÎ chia vµ t×nh yªu th­¬ng lµ ®iÒu quý gi¸ nhÊt trªn ®êi.
®Ò thi häc sinh giái cÊp huyÖn líp 6 - 18
 Câu 1: (4,0 điểm).
1. Chỉ ra các kiểu so sánh được sử dụng trong các câu sau:
Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.
Tôi chợt nhận ra tình cảm của bà dành cho tôi hơn rất nhiều những quan tâm chợt đến của tôi với bà.
Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
2. Xác định lỗi và nêu cách sửa các câu sau:
a) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
b) Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
c) Cây cầu đưa những chiếc xe tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
Câu 2: (6,0 điểm).
Trong văn bản “Cô Tô”, cảnh đẹp của Cô Tô được Nguyễn Tuân miêu tả vào những thời điểm nào? Em thích bức tranh Cô Tô vào thời điểm nào nhất? Vì sao?
Câu 3: (10,0 điểm).
Ngày tết cổ truyền thường là dịp sum họp đầm ấm của mỗi gia đình. Hãy viết bài văn tả lại không khí đón giao thừa ở quê hương em.
 ....Hết.
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN NĂM HỌC 
 MÔN NGỮ VĂN 6 - 14
	NỘI DUNG	 
ĐIỂM
Câu 1: Phân biệt về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
 a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
 b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
2.0đ
Đáp án:
* Giống nhau: Cả câu (a) và (b) đều là câu trần thuật đơn không có từ là.
* Khác nhau:
-Về mặt hình thức:
+Cấu tạo của câu (a): có chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
+Cấu tạo của câu (b): có vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ.
-Về mặt ý nghĩa: 
+ Câu (a): Miêu tả hoạt động của nhân vật (hai cậu bé) được nêu ở chủ ngữ.
+ Câu(b): Thông báo về sự xuất hiện của nhân vật (hai cậu bé).
-> Câu(a): Câu miêu tả
-> Câu(b): Câu tồn tại.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2:Xác định và trình bày tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau:
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.”
4.0đ
Đáp án:
* Xác định được các phép so sánh: Dượng Hương Thư khi vượt thác:
+ như một pho tượng đồng đúc 
+ giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ khác lúc ở nhà: nói năng nhỏ nhẻ, nhu mì
* Nêu được tác dụng: 
+ So sánh Dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện nét ngoại hình khỏe mạnh, gân guốc, vững chắc của nhân vật.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
+ So sánh Dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
+ So sánh Dượng Hương Thư khi vượt thác “khác lúc ở nhànói năng nhỏ nhẻ, nhu mì” để càng làm nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ của nhân vật.
 => Với nghệ thuật so sánh vừa cụ thể gợi cảm lại vừa có sức khái quát hóa, qua nhân vật Dượng Hương Thư tác giả đã khắc họa nổi bật vẻ đẹp đầy sức sống của con người lao động cả về ngoại hình và phẩm chất trong công cuộc lao động chinh phục thiên nhiên. 
0,5đ
0,5đ
1,0đ
Câu 3 Ý nghĩa truyện “ Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh –Ngữ văn 6, tập 2) ? Từ ý nghĩa của của truyện em rút ra được bài học gì về thái độ và cách ứng xử với mọi người xung quanh, hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 câu).
4,0 đ 
Đáp án:
* Hình thức: Viết được một đoạn văn trình bày cảm nhận, mạch lạc rõ ràng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả 
0,5đ
* Ý nghĩa: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện “ Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra lỗi lầm, phần hạn chế của chính mình (đó là lòng tự ái, tính đố kị ganh ghét tài năng của em, sự mặc cảm tự ti
 * Suy nghĩ, bài học: 
 Học sinh cần bộc lộ những suy nghĩ chân thành, rút ra bài học: trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua mặc cảm tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp cho con người tự vượt lên bản thân mình.
1,5đ
2,0đ 
10,0 đ
Đáp án : Văn mẫu / tr 27
a. Yêu cầu về hình thức, kĩ năng:
- Bài làm được trình bày thành bài văn hoàn chỉnh, có bố cục 3 phần.
- Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và bộc lộ cảm xúc.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
1.0đ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN NĂM HỌC 
 MÔN NGỮ VĂN 6 - 15
 Câu 1. (4®iÓm)
 Ấn tượng của cuộc gặp gỡ vẫn còn nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp trong lòng tác giả, bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh. Câu thơ gãy đôi như một tiếng nấc nghẹn ngào: Ra thế
 Lượm ơi! (1,0 điểm)
 Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào. Và nhà thơ hình dung ra ngay cảnh tượng chú bé hy sinh trong khi làm nhiệm vụ. (1,0điểm)
 Lượm “ thiên thần bé nhỏ ấy đã bay đi”, để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt:
 Lượm ơi, còn không? (1,0 điểm)
 Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc, đã nói rõ tình cảm của nhà thơ đối với chú bé anh hùng của dân tộc. Tác gỉa như không tin rằng Lượm đã hy sinh, Lượm vẫn còn trong lòng tác giả, mãi còn cùng với đất nước, quê hương. (1,0 điểm)
Câu 2: (6,0 điểm)
Yêu cầu:
1, Kĩ năng: (1 điểm)
 - Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn.
 - Diễn đạt lưu loát.
2, Nội dung: (5 điểm)
 Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau:
Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻ đối với những người bất hạnh, nghèo khổ. Câu chuyện thể hiện tình thương của gia đình nọ với ông lão mù, nghèo khổ và đặc biệt là tình thương của ông lão với những người khác bất hạnh hơn mình. Đối với ông lão những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã chao tặng cho mình nhưng món quà ấy còn quý giá ơn khi mà ông trao nó co người khác- những người thực sự cần nó hơn ông. Trong con người nghèo khổ ấy là một tấm lòng nhân ái, môt tâm hồn trong sáng, cao đẹp. Đối với ông lão được giúp đỡ người khác như một bất ngờ thú vị của cuộc sống, là niềm vui, niềm hạnh phúc.(1,0 điểm)
Nêu bài học sâu sắc về tình thương:
+ Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần sự quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình. (1,0 điểm)
+ Tình thương yêu giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo giai cấp(0,5 điểm)
+ Được yêu thương, giúp đỡ người khác là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn. (0,5 điểm)
 + Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác và cũng đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi, ích kỷ, sống trái với đạo lý con người: Thương người nư thể thương thân. (1,0 điểm)
- Xác định thái độ của bản thân: dồng tình với thái độ sống có tình thương và trách nhiệm với mọi người, khích lệ nững người biết mở rộng tâm ồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác. Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường. (1,0 điểm)
Câu 3: ( 10 điểm)
Yêu cầu chung: 
Yêu cầu về hình thức: 
Nên dùng ngôi kể thứ ba và chỉ cần nhân vật mà đề đã nêu thể hiện được suy nghĩ, tâm sự của mình (tức là đã được nhân hoá). 
Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có cách mở bài và kết thúc độc đáo).
Viết dưới dạng bài tự kể chuyện .
Yêu cầu về nội dung: 
Bài văn phải ghi lại lời tâm sự của một cây bàng non trong sân trường bị một số bạn học sinh bẻ. Qua lời tâm sự này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn
Yêu cầu cụ thể:
 Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau:
 Mở bài: 
 Cây bàng tự giới thiệu về thân phận của mình.
 Thân bài:
 - Cây bàng kể về mình khi mới được mang về trồng với niềm tự hào, kiêu hãnh vì mình là một cây bàng rất đẹp, có ích cho mọi người.
Tâm sự của cây bàng về cuộc sống mới ở sân trường.
Tình cảm, sự gắn bó của cây bàng với mọi người và đặc biệt là với các bạn học sinh.
Tâm sự đau buồn của cây bàng khi bị một số bạn bẻ gãy.
 Kết bài: 
 Ước nguyện của cây bàng
 Lời nhắc nhở các bạn học sinh.
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN NĂM HỌC 
 MÔN NGỮ VĂN 6 - 16
Câu 1. (3 điểm ) 
*Yêu cầu:
a/ Kĩ năng (1điểm )
Viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh
Câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc
Không sai lỗi chính tả
b/ Kiến thức ( 2 điểm )
 Học sinh xác định được biện pháp tu từ và phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn:
	- Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh (1 điểm )
 + Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. (0.5đ)
 	 + Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. (0.5đ)
	Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ. (1.0đ)
Bài 2 (7 điểm)
1.Về kĩ năng
- Viết đúng thể thức của một bài văn ngắn,đúng kiểu bài nghị luận xã hội
- Bài viết có kết cấu lập luận chặt chẽ.
- Bố cục rõ ràng ,cân đối,diễn đạt trôi chảy,liên hệ mở rộng
- Trình bày sạch đẹp,ít sai lỗi về câu, từ, chính tả
2.Về kiến thức:(6 điểm )
- Học sinh có thể trình bầy theo nhiêu kiểu nhưng cần làm rõ được yêu cầu sau:
* Ý nghĩa câu chuyện (2điểm)
- Câu chuyện ngắn gọn hấp dẫn , nhưng chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn và cách đối nhân xử thế,thấu tình đạt lí giữa con người với con người. ( 05đ ) 
- Người học trò tuy đã trở thành một người nổi tiếng, có quyền cao chức trọng( một danh tướng) nhưng vẫn nhớ tới người thấy dạy dỗ ,giáo dục mình nên người.Việc người học trò về thăm thầy giáo cũ và có cách ứng xử khiêm tốn đúng mực,thể hiện sự kính trọng lòng biết ơn đối với thầy giáo của mình.Ngay cả khi thầy giáo coi vị tướng là ngài thì ông không thay đổi cách xưng hô( con –thầy) ( 1đ )
- Ngược lại thầy giáo cũ rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài . đây là cách xưng hô lịch sự,cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí.( 0,5đ )
* Bình luận rút ra bài học:( 4 điểm )
- Trong cuộc sống phải thể hiện lòng biết ơn đối vời những người có công dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn đó thể hiện qua lời nói ,việc làm,hành động cụ thể.
- Cách ứng xử ,xưng hô giữa con người với con người cũng thể hiện nét đẹp của văn hóa giao tiếp.( 0,5đ )
- Mỗi người hãy sống đẹp ,có cách cư xử đúng mực để hoàn thiện nhân cách mỗi con người.( 0,5đ )
-Hãy lẫy dẫn chứng trong các tác phẩm văn học để minh họa.( 2đ )
* Liên hệ mở rộng:
- Đề cao bài học biết ơn xứng với đạo lí " Uống nước nhờ nguồn" "Truyền thống "Tôn sư trọng đạo".
- Tuy nhiên trong xã hội ngày nay vẫn có những con người có hành vi ứng xử phi đạo lí vô ơn thầy cô, trong quan hệ giao tiếp có những lời lẽ phát ngôn xưng hô thiếu chuẩn mực.
- >Từ câu chuyện đó ,chúng ta rút ra bài học nhân sinh sâu sắc: Lòng biết ơn,cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí đó là nét đẹp trong tâm hồn ,nhân cách của con người.(1đ )
Câu 3. ( 10 điểm)
Yêu cầu chung: 
Yêu cầu về hình thức: 
 Nên dùng ngôi kể thứ ba và chỉ cần nhân vật mà đề đã nêu thể hiện được suy nghĩ,tâm sự của mình (tức là đã được nhân hoá). 
Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có cách mở bài và kết thúc độc đáo).
Viết dưới dạng bài tự kể chuyện .
Yêu cầu về nội dung: 
Bài văn phải ghi lại lời tâm sự của một bức tường trong sân trường bị một số bạn học sinh vẽ bậy, cố tình phá . Qua lời tâm sự này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn
Yêu cầu cụ thể:
 Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau:
 Mở bài: 
 Bức tường tự giới thiệu về thân phận của mình.
 Thân bài:
 - Bức tường kể về mình khi mới được xây với niềm tự hào, vì mình là một bức tường đẹp , trắng tinh , mịn màng. Luôn kiêu hãnh và thường phơi mình trong nắng sớm. Đem lại vẻ đẹp cho ngôi trường.
Tâm sự của bức tường về cuộc sống mới ở dãy nhà trong trường.
Tình cảm , sự gắn bó của bức tường với mọi người và đặc biệt là với các bạn học sinh.
 Tâm sự đau buồn của bức tường khi bị một số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến bức tường bẩn, khoác trên mình chiếc áo hình thu quái di. Lấy gạch đá ném lên tường với những tiếng cười khoái trí .
 Kết bài: 
 Ước nguyện của bức tường
 Lời nhắc nhở các bạn học sinh.
 H­íng dÉn chÊm ®Ò thi chän häc sinh giái líp 6- 17
 C©u I: (3 ®iÓm)
§o¹n v¨n trªn gåm cã 9 c©u, §ã lµ: 
 Ch­a nghe hÕt c©u, t«i ®· hÕch r¨ng lªn, x× mét h¬i râ dµi. ( C©u kÓ)
 Råi, víi ®iÖu bé khinh khØnh, t«i m¾ng: ( C©u kÓ)
 - Høc! ( C©u c¶m) 
 Th«ng ng¸ch sang nhµ ta? ( C©u hái)
 DÔ nghe nhØ! ( C©u c¶m)
 Chó mµy h«i nh­ có mÌo thÕ nµy, ta nµo chÞu ®­îc. ( C©u kÓ)
 Th«i, im c¸i ®iÖu h¸t m­a dÇm sïi sôt Êy ®i. ( C©u cÇu khiÕn)
 §µo tæ n«ng th× cho chÕt! ( C©u c¶m)
 T«i vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m.” ( C©u kÓ)
 Nªu ®­îc 9 c©u vµ ghi ®Çy ®ñ 9 c©u riªng biÖt (0.75 ®iÓm)
 b.Häc sinh ph©n lo¹i cø ®óng 3 c©u cho 0.75 ®iÓm. C¸c tr­êng hîp cßn l¹i, GV tù cho c¸c møc ®iÓm phï hîp trong khung ®iÓm quy ®Þnh cña c©u.
C©u II: ( 3 ®iÓm) 
 a. C©u thø nhÊt: M¸i lÒu tranh x¬ x¸c thµnh LÒu tranh s­¬ng phñ b¹c.
 - Tõ l¸y x¬ x¸c gîi t¶ khung c¶nh mét m¸i lÒu tranh t¹m bî gi÷a rõng, gióp ng­êi ®äc h×nh dung n¬i tró ngô ®¬n s¬, ®· gi·i dÇu s­¬ng giã, kh«ng lÊy g× lµm ch¾c ch¾n, giã rÐt vÉn cã thÓ len lái vµo. VÒ gi¸ trÞ gîi c¶m, tõ l¸y x¬ x¸c gióp ng­êi ®äc c¶m nhËn ®­îc râ h¬n c¸i giã, c¸i rÐt, sù gian khæ, hy sinh cña c¸c chiÕn sÜ, ®ång bµo trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p. ( 1 ®iÓm)
 - Phï hîp víi quy luËt tù nhiªn: ®· cã m­a th× kh«ng cã s­¬ng. ( 0,5 ®iÓm)
 b.- NÕu thay b»ng LÒu tranh s­¬ng phñ b¹c. C©u th¬ gîi sù trßn trÞa ®Ñp thanh nh·, mang h¬i h­íng cña th¬ cæ ®iÓn ph­¬ng §«ng. V× thÕ sÏ l¹c ®iÖu nÕu ®Æt trong toµn m¹ch bµi th¬. ¢m h­ëng c©u th¬ trang träng, cÇu kú, kh«ng phï hîp víi ©m h­ëng c¶ bµi. ( 1 ®iÓm)
 - Kh«ng phï hîp quy luËt tù nhiªn: V× “ trêi m­a k©m th©m” nªn kh«ng thÓ cã “ s­¬ng phñ b¹c”. ( 0,5 ®iÓm)
Câu III. 6 điểm 
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên
 Mượn đặc điểm của loài cây làm hình tượng ẩn dụ nhằm thể hiện phẩm chất, cốt cách của một tầng lớp người hay một dân tộc là biện pháp nghệ thuật  của văn học phương Đông nói chung, văn học Việt Nam nói riêng. Với học sinh lớp 6, không yêu cầu cao trong cảm thụ thơ, không yêu cầu học sinh phân tích đoạn thơ.
 Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được những ý cơ bản như sau: 
 - Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.	1 điểm
 - Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong cổ tích để khẳng định cây tre đã gắn bó bao đời với con người Việt Nam:	1 điểm
 	 “Tre xanh
	 Xanh tự bao giờ
 Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”
 - Trong th

Tài liệu đính kèm:

  • docde_dap_an_hsnk_van_6.doc