Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1201Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
Năm học 2009 - 2010
Môn: Vật Lý
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1(5đ): 
Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 6V, R1 = 3. Khi khoá K mở, am pe kế A1 chỉ 1,2A. Khi khoá K đóng am pe kế A2 chỉ 0,5A. Tính R2 và R3, bỏ qua điện trở am pe kế , dây nối và khoá.
A1
A2
	R1	P	R2	
 A	 B
	R3	K
Bài 2(5đ): 
Cho hai gương phẳng M, N và hai điểm A, B . ( Hình vẽ) . Hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lượt trên hai gương rồi đến B trong hai trường hợp :
Đến gương M trước.
Đến gương N trước.	M
 . A
 . B
	N
Bài 3: ( 5 điểm)
Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B. Người thứ nhất đi với vận tốc V1 = 8 Km/h. Sau 15 phút thì ngưới thứ hai xuất phát với vận tốc V2 = 12 Km/h. Ngưới thứ ba đi sau ngưới thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, ngưới thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba.
Bài 2:( 5 điểm)
a- Lập phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng bằng các dụng cụ :
 Nước (đã biết nhiệt dung riêng Cn ), nhiệt lượng kế (đã biết nhiệt dung riêng Ck ), nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun và bếp điện.
b- Trong một bình cách nhiệt có chứa một lượng nước m1 ở nhiệt độ t1 = 400 C. Người ta thả một lượng nước đá m2 ở nhiệt độ t2 = 00C vào bình. Khi cân bằng nhiệt trong bình có m = 2,5 kg nước ở nhiệt độ t3 = 10 0C. Xác định m1 , m2 .
	.Hết..
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
Năm học 2009 - 2010
Môn: Vật Lý
Bài 1 (5đ)
A1
A2
	R1	 P	R2
A	 B
	R3	K	
Khi K mở ta có: R12 = = = 5	1đ
	 R2 = R12 – R1 = 5 – 3 = 2	1đ
Khi K đóng ta có: UPB = I2.R2 = 0,5.2 = 1V	0,5đ
	UAP = UAB – UPB = 6 – 1 = 5V	0,5đ
Cường độ dòng điện qua R1 : I1 = = A	0,5đ
Cường độ dòng điện qua R3 : I3 = I! – I2 = - = A	0,5đ
Diện trở R3 : 	R3 = = = 	1đ
Bài 2(5đ):
a-Đến gương M trước (2,5đ) – Hình a
Lấy A1 đối xứng với A qua gương M. Lấy B1 đối xứng với B qua gương N. 	 1đ
Nối A1 với B1 cắt gương M và N theo thứ tự tại I và J, ánh sáng đi theo con đường A I JB. 1đ	 
Vẽ hình đúng 	0,5đ
	A1	M
	I
	 . A
	Hình a
	 . B
	J	N
	B1 
b- Đến gương N trước (2,5đ) - Hìnhb 
Lấy A1 đối xứng với A qua gương N. Lấy B1 đối xứng với B qua gương M. 	1đ
Nối A1 với B1 cắt gương N và M theo thứ tự tại I và J, ánh sáng đi theo con đường A I JB. 1đ	 
Vẽ hình đúng 	0,5đ	B1
	M
	J	 . A	Hình b
	 . B
	I	
	N
	A1
Bài
Đáp án và biểu điểm
Điểm
3
5điểm
Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đi được l1 = V1t01 
người thứ hai đi được l2 = V2 t02 = 12.0,5 = 6 km.
Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi đến khi gặp người thứ nhất.
V3 t1 = l1 + V1 t1 (1)
Sau t2 = t1 + 0,5 
Quãng đường người thứ nhất đi được 
S1 = l1 + V1 t2 = 6 + 8( t1 + 0,5 )
Quãng đường người thứ hai đi được 
S2 = l2 + V2 t2 = 6 + 12( t1 + 0,5 )
Quãng đường người thứ ba đi được 
S3 = V3 t2 = V3 ( t1 + 0,5 )
Theo đề bài : S2 - S3 = S3 - S1 S1 + S2 = 2S3
6 + 8( t1 + 0,5 ) + 6 + 12( t1 + 0,5 ) = 2V3 ( t1 + 0,5 )
12 = (2V3 – 20 ) ( t1 + 0,5 ) ( 2 )
Thay (1 ) vào (2) ta được :
Hai nghiệm Pt : V3 = 4 km/h( loại vì V3 <V 1 , V2 )
 V3 = 14 km/h ( thoả mãn)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
5điểm
a) Có thể tiến hành các bước như sau :
- Dùng cân xác định khối lượng mk của nhiệt lượng kế , khối lượng m1 của chất lỏng có nhiệt dung riêng C cần xác định đo nhiệt độ t1 .
- Đun nước đến nhiệt độ t2 rồi rót vào nhiệt lượng kế ( đã có chất lỏng trong đó )
- Đo nhiệt độ khi cân bằng nhiệt t , rồi cân bằng nhiệt lượng kế để xác định khối lượng chất lỏng mới rót vào ( m2 )
Khi có cân bằng nhiệt 
m2 Cn ( t2 – t) = ( mk.Ck + m1 C )( t – t1 ) 
Suy ra : 
b) Nhiệt lượng toả ra của nước ở trong bình để nó giảm từ nhiệt độ t1 xuống nhiệt độ t2 là :
Q1 = m1C (t1 – t3 ) = m1C ( 40 – 10) = 30m1C
 Nhiệt lượng thu vào của nước đá để nóng chảy hoàn toàn ở 00C và tăng đến nhiệt độ t3 :
Q2 = l.m2 + m2.C. t3 = m2 ( l + C.t3 ) = m2 ( l + 10.C ) 
Theo pt cân bằng nhiệt ta có : 30m1C = m2 ( l + 10.C ) (1)
Ta có hệ Pt: (2)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_20102011.doc