Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2013 - 2014 môn: Ngữ văn 12

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2013 - 2014 môn: Ngữ văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2013 - 2014 môn: Ngữ văn 12
 SỞ GD&ĐT QUẢNG BèNH Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
 ĐỀ CHÍNH THỨC	 Khúa ngày 28-3-2014 
	 Mụn: Ngữ văn
Họ và tờn:............ Lớp 12 THPT
Số bỏo danh:........ Thời gian: 180 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
	 	 Đề gồm cú 01 trang	
Câu 1 (4, 0 điểm) 
	“Thà một phỳt huy hoàng rồi chợt tối
	Cũn hơn buồn le lúi suốt trăm năm.”
	(Xuõn Diệu- “Giục gió”)
Hóy viết bài văn trỡnh bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm sống trờn trong thời đại ngày nay.
Câu 2 (6, 0 điểm)
Bàn về thơ, nhà lớ luận phờ bỡnh nổi tiếng của Trung Quốc, Viờn Mai đó núi:
“Thơ là do cỏi tỡnh sinh ra và đú phải là tỡnh cảm chõn thật.”
Anh/chị hóy bỡnh luận ý kiến trờn.
 ...........................................Hết.........................................................
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM 2013-2014
	Mụn: Văn
	Khúa ngày 28-3-2014
 hướng dẫn chấm
hướng dẫn chung
- Phần hướng dẫn chủ yếu để định hướng cho người chấm; học sinh có thể trình bày, diễn đạt theo cách khác. 
- Trên cơ sở các mức điểm đã định, giám khảo căn cứ vào mức độ triển khai, trình bày ý và kĩ năng viết của học sinh để cho tối đa hoặc thấp hơn. 
- Khi cho điểm toàn bài cần cân nhắc đến việc đáp ứng các yêu cầu về kĩ năng. Có thể cho điểm toàn bài như sau: 0; 0,25; 0,5; 0,75.... đến tối đa là 10. 
hướng dẫn cụ thể: 
A. Yêu cầu về kĩ năng:
- Yêu cầu 1: Biết cách làm một bài văn nghị luận. 
- Yêu cầu 2: Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lý. Hình thành và triển khai ý tốt.
- Yêu cầu 3: Diễn đạt suôn sẻ. Mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu về nội dung và cách cho điểm
	Học sinh cú thể sắp xếp, trỡnh bày theo những cỏch khỏc nhau, miễn là đạt được cỏc yờu cầu cơ bản sau: 
Cõu1 
Thà một phỳt huy hoàng rồi chợt tối, cũn hơn buồn le lúi suốt trăm năm.
 A
Giải thớch ý kiến
- Dựng lối so sỏnh với hỡnh ảnh sống động, Xuõn Diệu đó thể hiện một lựa chọn sống rất quyết liệt:
+ Một phỳt huy hoàng: sống hết mỡnh, cú ý nghĩa, khẳng định giỏ trị của bản thõn, để lại dấu ấn giữa cuộc đời, dự sau đú cú tàn lụi (rồi chợt tối).
+ Buồn le lúi suốt trăm năm: sống mờ nhạt, yếu ớt, vụ nghĩa.
- Cõu thơ Xuõn Diệu đó phủ nhận lối “sống mũn”, sống kiếp “đời thừa” mờ nhạt để khẳng định quan niệm sống tớch cực: sống tận hiến, tận hưởng, cú ý nghĩa. Quan niệm ấy vẫn thời sự và đầy ý nghĩa trong cuộc sống hiện nay.
0,25
0,25
0,25
B
 Luận bàn về ý kiến
- Trong thời điểm Xuõn Diệu sỏng tỏc bài thơ:
+ Quan điểm sống đú là lời tuyờn chiến với quan niệm sống cũ, gũ mỡnh vào lễ giỏo. Nú giục gió con người hành động, khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn trong một xó hội tự tỳng, ngột ngạt. 
- Trong cuộc sống hiện nay:
+ Quan niệm đú vẫn tớch cực và ý nghĩa. Nú cổ vũ con người sống hết mỡnh, sống “huy hoàng”, tỏa sỏng bằng những cống hiến, trỏnh lối sống mờ nhạt, vụ nghĩa. Bởi suy đến cựng, giỏ trị của đời người khụng phải là ở thời gian sống, mà ở chất lượng sống, ở những điều tốt đẹp con người đó đem lại cho mỡnh và cho đời.
+ Tuy nhiờn, cú khụng ớt người cũn ngộ nhận về cuộc sống “huy hoàng”, sống lệch lạc, sống vội, bất chấp để khẳng định bản thõn một cỏch tiờu cực, dẫn tới cả cuộc đời cũn lại phải gỏnh chịu hậu quả của “một phỳt huy hoàng”.
0,5
1,0
1,0
 C
Bài học nhận thức và hành động
- Cần nhận thức được sự hài hũa giữa cống hiến và hưởng thụ, hiện tại và tương lai, vỡ mỡnh và vỡ mọi người; từ đú biết vun đắp những giỏ trị đớch thực, cú ý nghĩa dài lõu với bản thõn và cả cộng đồng.
 0,75
Cõu2
Thơ là do cỏi tỡnh sinh ra và đú phải là tỡnh cảm chõn thật
 A
Giải thớch và khẳng định vấn đề
- Thơ là gỡ? Học sinh cú thể trớch dẫn những ý kiến khỏc nhau bàn về thơ.
- í kiến của Viờn Mai nhằm nhấn mạnh nguồn gốc của thơ: “thơ là do cỏi tỡnh sinh ra và đú là tỡnh cảm chõn thật”. (Nhiều người lớ giải nguồn gốc của thơ một cỏch kỡ bớ, siờu hỡnh rằng: thơ khởi nguồn từ thần hứng, từ cơn điờn loạn của thần thỏnh, là cơn mờ sảng của linh hồn...). Nguồn gốc tỡnh cảm đó tạo nờn đặc trưng nội dung của thơ, sự khỏc biệt cơ bản giữa thơ và những thể loại khỏc. 
- “Thơ là do cỏi tỡnh sinh ra”. Khi tỡnh cảm mónh liệt thụi thỳc, nhà thơ thổ lộ, chia sẻ với người đọc bằng nghệ thuật, bằng hỡnh thức cú tớnh thẩm mĩ, thơ ra đời. Tỡnh là gốc của thơ, vỡ thế tỡnh cảm là nội dung trực tiếp và quan trọng nhất của thơ.
- “đú phải là tỡnh cảm chõn thật”, là chõn cảm tự nhiờn, khụng hề giả dối, vay mượn. Những tỡnh cảm thành thực nảy sinh trong tõm hồn nhà thơ trước những va chạm với cuộc sống. Tỡnh cảm chõn thật cũng là yờu cầu thiết yếu về phẩm chất nội dung của thơ. 
- Việc thẩm bỡnh thơ để khẳng định vấn đề cần chọn những dẫn chứng đặc sắc và chỉ ra được tỡnh cảm chõn thật chứa đựng trong tỏc phẩm.
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
B
Mở rộng và nõng cao vấn đề
- Tỡnh cảm chõn thật trong thơ khụng chỉ là tiếng lũng riờng của nhà thơ trước những cảnh huống cụ thể mà cũn vươn lờn tầm phổ quỏt. Vỡ thế thơ luụn cú sức đồng cảm mónh liệt và quảng đại. Nhà thơ phải sống sõu sắc với đời mới cảm nhận được “những buồn vui muụn thuở của loài người”, tiếng lũng chung của một lớp người. 
-Tỡnh cảm chõn thật phải hũa quyện trong nghệ thuật độc đỏo với những sỏng tạo mang đậm dấu ấn cỏ nhõn của nhà thơ, mới tạo nờn sức truyền cảm mónh liệt. Cõu thơ tràn đầy tỡnh cảm cao thượng, chõn thật mà ngụn từ thụ vụng, nhạc điệu mộo mú cũng khụng thể làm rung động lũng người.
1,0
1,0
...........................................HẾT..........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc013-014.doc