Đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lí lớp 9 năm học 2014-2015 thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2810Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lí lớp 9 năm học 2014-2015 thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lí lớp 9 năm học 2014-2015 thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM NÔNG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi có 03 trang 
PHẤN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Thí sinh lựa chọn phương án A, B, C, D đúng.
Câu 1 : Dùng bình chia độ để đo thể tích của viên phấn . Thể tích nước trong bình trước và sau khi thả viên phấn vào bình là 22cm3 và 30 cm3 .Thể tích viên phấn là:
A . 30 cm3
B . 52 cm3
C . 8 cm3
D . Cả ba kết quả trên đều sai .
Câu 2: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu gập 3 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :
A . R’ = 3R .
B . R’= .
C . R’= 
D . R’ = 9 R
Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6W với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A . R = 9,6 W 
B . R = 0,32 W 
C . R = 28,8 W 
D . R = 288 W 
Câu 4: Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất 
r = 1,1.10-6 W.m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
A .3,52.10-3 W 
B . 3,52 W 
C . 35,2 W 
D .352 W 
Câu 5 : Hiện tượng khuyếch..tán xảy ra ?
A .Trong chất lỏng
B . Trong chất khí
C . Trong chất rắn
D . Trong cả ba chất trên .
	 Câu 6 : Trong các kết luận sau , những kết luận nào sai ?
A . Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của dây .
B . Điện trở của mỗi dây dẫn là đại lượng không đổi .
C . Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây .
D . Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây .
Câu 7: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và R1 = 2 R2 . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là :
A .I1 = 0,4A 
B .I1 = 0,6A 
C .I1 = 0,3 A 
D .I1 = 0,8A
Câu 8 : Chọn ra kết luận đúng trong các kết luận sau :
A . Bóng tối là phần trên màn không nhận được ánh sáng .
B . Bóng nửa tối là phần trên màn chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng chiếu tới .
C . Nơi xảy ra nhật thực một phần chính là nơi đang có bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất .
D .Sự truyền thẳng của ánh sáng chính là nguyên nhân của hiện tượng nhật thực và nguyệt thực 
Câu 9 : Để nói về tác dụng của lực có các kết luận sau : 
A . Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng 
B . Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động 
C . Lực là nguyên nhân làm đổi hướng chuyển động của vật 
D . Lực là nguyên nhân làm cho chuyển động của vật từ chậm sang nhanh .
Hãy chỉ ra kết luận sai .
Câu 10 : Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 2Ω . Thì giá trị điện trở R2 là :
A .R2 = 2 Ω
B .R2 = 3Ω
C .R2 = 4Ω 
D .R2 = 6Ω
	 Câu 11: Điện trở R1= 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: 
A .10V
B .12V
C .9V
D .8V
 Câu 12 : Trong các kết luận sau ,những kết luận nào sai ?
A . Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ .
B . Các chất rắn , lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi .
C . Một cốc thủy tinh đựng một ít nước đá , nhiệt độ của cốc nước khi có một ít nước tới khi có một ít đá luôn bằng nhau .
D . Nhúng một nhiệt kế vào cốc nước nóng ,ta thấy ngay cột chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên .
Câu 13: Một dây dẫn có điện trở 176W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:
A .247500J.
B .59400calo
C .59400J. 
D .2475 KJ
Câu 14: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ:
A .Tăng lên 2 lần
B .Tăng lên 4 lần 
C .Giảm đi 2 lần
D .Giảm đi 4 lần.
 Câu 15 : Trong các kết luận sau khi nói về nam châm , những kết luận nào đúng ?
A . Nam châm có hai cực là cực âm (-) và cực dương (+)
B . Khi đặt hai nam châm lại gần nhau có thể chúng không hút nhau .
C . Nam châm hút được các vật bằng kim loại .
D . Dùng kim nam châm có thể xác định được hướng Đông – Tây .
Câu 16 : Trong các kết luận nói về lực ma sát sau dây , những kết luận nào đúng ?
A . Lực ma sát lăn có cường độ nhỏ hơn lực ma sát trượt .
B . Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã , trong trường hợp này lực ma sát có lợi .
C . Xe ô tô đi trên đường được do lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường nhỏ .
D . Để tăng lực ma sát người ta phải làm nhẵn bề mặt tiếp xúc .
 Câu 17 : Trong các kết luận sau nói về hiện tượng nhiễm điện , những kết luận nào đúng ?
A . Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách hơ nóng vật .
B . Sấm , Sét là hiện tượng các đám mây bị nhiễm điện phóng điện .
C . Các vật nhiễm điện có khả năng đẩy nhau .
D . Vật nhiễm điện không có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện .
	 Câu 18 : Dòng điện chạy trong dây đồng là ?
A . Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng .
B . Dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng .
C . Dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng 
D . Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .
Câu 19 : Chiếu một tia sáng tới gương phẳng với góc tới i = 600 .Muốn tia phản xạ và tia tới vuông góc với nhau thì phải thay đổi góc tới của tia tới trên :
A . Tăng 300
B . Tăng 150
C . Giảm 150
D . Giảm 300
Câu 20 : Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?
	A. 52.500 đồng	B. 115.500 đồng	C. 46.200 đồng D. 161.700 đồng 
PHẦN TỰ LUẬN
Câu I ( 2,5 điểm ) :
Hai người chuyển động đều cùng chiều nhau với vận tốc là 
v1 = 40km/h;v2 = 30km/h, cách nhau một khoảng l . Người thứ 3 chuyển động ngược chiều lần lượt gặp người thứ nhất tại vị trí người đó xuất phát sau đó gặp người thứ 2. Khi vừa gặp người thứ hai thì người thứ ba lập tức quay lại đuổi theo người thứ nhất với vận tốc như cũ là 50km/h .kể từ lúc gặp người thứ hai và quay lại đuổi kịp người thứ nhất mất thời gian 5,4 phút .
Tính khoảng cách l
Khi gặp người thứ nhất , họ cách người thứ hai bao xa ?
Câu II ( 1,5điểm ) :
Có hai bình cách nhiệt , bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 80oC , bình thứ 2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20oC . Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2 , khi cả hai bình đã cân bằng nhiệt thì lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước hai bình như lúc ban đầu . Nhiệt độ nước ở bình 1 sau khi cân bằng là 74oC . 
Xác định lượng nước đã rót mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2 ?
B
A
N
D
C
b
a
M
e
c
d
B
A
N
D
C
b
a
M
e
c
d
Câu III ( 2điểm ) : 
Trong một căn phòng 
hình chữ nhật ABCD ( AB = a = 4,0 m;
BC = b= 3,0m), trên tường có gắn 3 gương phẳng
 rộng kín , sát tường , song song với tường . 
Tại M trên nền nhà đặt một nguồn sáng có thể tạo
 ra một chùm sáng nhỏ song song ,
 tại N ở chân tường có một lỗ nhỏ , 	
khoảng cách từ M đến AB,AD và từ N đến CD lần lượt là c = 0,8 m ; 
d = 1,6 m ; e = 1,2 m . ( Như hình vẽ ). Người ta muốn soi chùm sáng từ M lần lượt phản xạ trên 3 bức tường AB, BC , CD và chiếu tới lỗ nhỏ N.
Vẽ và nêu cách vẽ đường truyền của ánh sáng từ M tới N
Tính góc α tạo bởi chùm sáng với bức tường AB .
A1
A2
A
D
B
C
G
R1
R2
R3
R4
R5
K2
K1
U
+
-
Câu IV ( 4 điểm ) :Cho mạch điện như hình vẽ :
 Hiệu điện thế đặt vào mạch U = 18 V không đổi .
R1 = 3 Ω ; R2 = 9 Ω ; R3 = 18 Ω ; R5 = 6 Ω . 
Các am pe kế có điện trở nhỏ không đáng kể .
 1. K1 đóng , K2 mở . Tính số chỉ của các am pe kế .
 2. K1 mở , K2 đóng : Am pe kế A2 chỉ 1,8 A . 
 Tính R4 và số chỉ của am pe kế A1 .
 3. K1,K2 cùng đóng . 
Tính công suất tiêu thụ trên toàn mạch .
--------------------------Hết-------------------------
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD.....................
*Lưu ý: Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM NÔNG
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu
Đáp án
Điểm
1
D ( Viên phấn là vật thấm nước )
0,5
2
C
0,5
3
D
0,5
4
C
0,5
5
D ( Vì nguyên tử , phân tử của các chất luôn chuyển động hỗn độn ở mọi nhiệt độ )
0,5
6
A ; C
0,25;0,25
7
A
0,5
8
C,D đúng ( A sai vì bóng tối là phần nằm sau vật cản .B tương tự)
0,25;0,25
9
B ( Vật chuyển động theo quán tính khi không có lực tác dụng vào hoặc các lực tác dụng cân bằng )
0,5
10
B
0,5
11
C
0,5
12
B , D
0,25;0,25
13
A;B
0,25;0,25
14
B
0,5
15
B;D
0,25;0,25
16
A, B
0,25;0,25
17
B;C
0,25;0,25
18
D
0,5
19
C
0,5
20
A
0,5
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 
Nội dung
Điểm
CâuI
( 2,5 điểm)
1)
 1,75 điểm
A
C
B
D
E
v1
v1
v3
v2
v3
l
1)Vì người thứ 3 gặp người thứ nhất trước sau đó gặp người thứ hai nên chiều chuyển động của người thứ nhất và người thứ hai sẽ hướng từ người thứ hai đến người thứ nhất và ngược chiều chuyển động với người thứ ba .
Gọi A là vị trí người thứ ba gặp người thứ nhất 
Gọi B là vị trí xuất phát của người thứ hai
Gọi C là vị trí người thứ ba gặp người thứ hai
Gọi D là vị trí người thứ nhất khi người thứ ba găp người thứ hai
Gọi E là vị trí người thứ ba gặp lại người thứ nhất .
0,25
Tính thời gian người thứ ba đi gặp người thứ hai sau khi gặp người thứ nhất .
 (h)
 (1)
0,25
Thời gian người thứ nhất đi từ A→D bằng thời gian người thứ ba đi từ A→C. Vậy tổng thời gian người thứ nhất đi từ A→E là :
t’ = t + 0,09 ( h) ( 5,4 phút = 0.09h)
 (2)
0,25
Quãng đường chuyển động của người thứ ba từ C→E là:
CE = v3 . 0,09 = 50.0,09 = 4.5( km) (3)
0,25
Ta có : CE = CA + AE kết hợp (1) ,(2),(3) ta được 
 (4)
0,5
Giải phương trình (4) ta tính được l = 0.8km = 800m
0,25
2)
0,75 điểm 
2)Gọi K ( trong khoảng CE)là vị trí của người thứ hai khi người thứ ba gặp lại người thứ nhất .
Khi đó khoảng cách của người thứ hai với hai người kia là 
EK = EC-KC (5)
0,25
Thời gian người thứ hai đi từ C→K bằng thời gian người thứ ba đi từ C→E .Ta có KC = v2.0,09 = 30.0,09 = 2,7 km (6)
0,25
Kết hợp : (3),(5),(6) ta được :
EK = EC-KC = 4,5 – 2,7 = 1,8 km 
Vậy khoảng cách đó là 1,8 km = 1800m
0,25
Câu II
(1,5điểm)
Gọi m (kg ) là khối lượng nước rót mỗi lần ( m>0)
Nhiệt độ bình 2 sau khi đã cân bằng nhiệt là t1 (oC)
Nhiệt dung riêng của nước là C (J/kg.K)
0.25
Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 khi rót 1ca nước từ bình 1 vào :
 m.C.(80-t1) = 2.C.(t1 – 20) 
 m.(80-t1) = 2.(t1 – 20)
 80m +40 = t1 (2+m) 
 => (1)
0.25
Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 1khi rót 1 ca nước lại từ bình 2 sang bình 1 là :( khối lượng nước ở bình 1 chỉ còn 4-m )
 ( 4-m)C.(80-74) = mC.(74- t1 ) 
 ( 4-m).(80-74) = m.(74- t1 ) 
 80m -24 = t1 .m => (2)
0.25
Từ (1)và (2) ta có 
 = 
 80m2 + 40m = 160m - 48 + 80m2 – 24m
 96m = 48 => m = 0,5 (kg )
Vậy khối lượng của 1 ca nước là 0,5 kg 
0,5
Thay m vào (1) ta được :
0,25
Câu III
2 điểm
1(1điểm)
1)Hình vẽ :	
H
0,5 
Gọi M1 là ảnh của M tạo bởi gương AB
Gọi M2 là ảnh của M1 tạo bởi gương BC
Gọi M3 là ảnh của M2 tạo bởi gương CD
Dựa vào t/c tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh 
của vật ta có:
Nối M3N ta được tia phản xạ KN từ gương CD
Nối M2K ta được tia phản xạ JK từ gương BC
Nối M1J ta được tia phản xạ IJ từ gương AB
Nối MI ta được tia tới gương AB
Vậy MIJKN là đường truyền của tia sáng từ M phản xạ lần lượt trên các gương AB,BC,CD đến N
0,5
2(1điểm)
- Xét ∆IMH (1)
- Xét ∆IJB (2)
- Xét ∆KCJ (3)
- Xét ∆KDN (4)
0,5
Từ (1),(2),(3),(4) ta có :
0,5
Câu IV
(4điểm)
1) 1,5điểm
1) Khi K1 đóng , K2 mở thì (R1//R2//R3)ntR5 ta có mạch điện sau:
A1
A2
R1
R2
R3
R5
+
-
A
C
D
B
0,25
- Tính RAD: 
- Tính RAB :
RAB = RAD + R5 = 2 + 6 = 8 Ω
0,5
- Tính Ia2 :
Ia2 = I = U/RAB = 18/8 = 2,25A
0,25
-Tính Ia1 :
 UAD=I.RAD = 2,25.2 = 4,5V
 I1 = UAD/R1 = 4,5/3 = 1,5 A
I2 =UAD/R2= 4,5/9 = 0,5A
Ia1 = I1 + I2 = 2 A
0,5
2)
1,5điểm
A1
A2
R1
R2
R3
R4
R5
A
B
C
D
+
-
2) Khi K2 đóng , K1 mở thì R1nt(((R2//R3)ntR4)//R5 )ta có mạch điện sau:
0,25
Tính R23 : 
Tính RCDB : RCDB = 6+R4
- Tính RCB: 
-Ta có : UCB = U5= Ia2.R5=10,8V 
 UAC = U-UCB = 7,2V 
0,25
-Tính R4 :
Ta có : 
0,25
- Tính U23:
Ta có 
0,25
-Tính Ia1:
I3 = U23/R3 = 3,6/18= 0,2A
Ia1 = I3+Ia2 = 0,2 + 1,8 = 2A
Vậy số chỉ của vôn kế A1 là 2A
0,5
3)
1điểm
R5
R1
R2
R3
R4
A
B
C
+
-
3) Khi K1 đóng , K2 đóng thì ((R1//R2//R3)ntR5)//R4 có mạch điện sau:
0,25
- Tính được : R123 = 2Ω
- Tính : RACB = R123+R5 = 8Ω
Tính : 
0,5
- Tính công suất của đoạn mạch :
0,25
Lưu ý: Học sinh có nhiều cách giải khác nhau, nếu đúng giám khảo cho điểm tương ứng của phần đó. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTap_de_on_HSG_cap_Huyen_tp_thi_xa_2015.doc