Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 - Năm học 2009-2010

pdf 90 trang Người đăng dothuong Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 - Năm học 2009-2010
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 1 
 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010 
MÔN: VẬT LÝ 9 
 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 
 ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian 150 phút ) 
Bài 1 : Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện 
không đổi UMN = 7V; các điện trở R1 = 3 và R2 = 6 . AB là một dây dẫn điện có 
chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm2, điện trở suất  = 4.10-7 m ; điện trở 
của ampe kế A và các dây nối không đáng kể : 
 M UMN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB 
? 
 R1 D R2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC 
= 1/2 BC. Tính 
 cường độ dòng điện qua ampe kế ? 
 A c/ Xác định vị trí con chạy C để Ia 
= 1/3A ? 
 A C B 
Bài 2 
Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật 
sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính 
vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ 
nét trên màn chắn là  = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? 
Bài 3 
 Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ 
ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ 
vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h . 
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ? 
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ? 
c/ Cho dHg = 136000 N/m
2 , dH2O = 10000 N/m
2 , ddầu = 8000 N/m
2 và h = 8 cm. Hãy 
tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ? 
Bài 4 
Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong một ca nhôm được cho ở đồ thị 
dưới đây 
 0C 
 2 
 O 170 175 Q( kJ ) 
 Tính khối lượng nước đá và khối lượng ca nhôm ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước 
C1 = 4200J/kg.K ; của nhôm C2 = 880 J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 
3,4.105 J/kg ? (  đọc là lam - đa ) 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 2 
 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1 - HSG LÝ LỚP 9 
Bài 1 
a/ Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở 
S
l
R . ; thay số và tính 
 RAB = 6 
b/ Khi 
2
BC
AC   RAC = 
3
1
.RAB  RAC = 2 và có RCB = RAB - RAC = 4 
 Xét mạch cầu MN ta có 
2
321 
CBAC R
R
R
R
 nên mạch cầu là cân bằng. Vậy IA = 0 
c/ Đặt RAC = x ( ĐK : 0  x  6 ) ta có RCB = ( 6 - x ) 
* Điện trở mạch ngoài gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là 
)6(6
)6.(6
3
.3
x
x
x
x
R




 = 
? 
* Cường độ dòng điện trong mạch chính : 
R
U
I ? 
* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = I
x
x
.
3
.3

 = ? 
 Và UDB = RDB . I = I
x
x
.
12
)6.(6


 = ? 
* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là : I1 = 
1R
U AD = ? và I2 = 
2R
U DB = ? 
 + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Ia = I1 - I2 = ? (1) 
 Thay Ia = 1/3A vào (1)  Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3 ( loại 
giá trị -18) 
 + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2) 
 Thay Ia = 1/3A vào (2)  Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2 
( loại 25,8 vì > 6 ) 
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số 
CB
AC
R
R
CB
AC
 = ?  AC = 0,3m 
Bài 2 
HD : 
 Xem lại phần lí thuyết về TK hội tụ ( phần sử dụng màn chắn ) và tự giải 
 Theo bài ta có  = d1 - d2 = fLL
fLLLfLLL
..4
2
..4
2
..4 2
22




   2 = L2 - 4.L.f  f = 20 cm 
Bài 3 
HD: 
a/ Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng hơn nữa 
trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau mặt khác ta 
có 
dHg = 136000 N/m
2 > dH2O = 10000 N/m
2 > ddầu = 8000 N/m
2 nên h(thuỷ ngân) < h( 
nước ) < h (dầu ) 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 3 
b/ Quan sát hình vẽ : 
 (1) (2) (3) 
 ? ? 2,5h 
 ? 
 h” 
 h h’ 
 M N E 
 H2O 
Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có : 
 PM = h . d1 (1) 
 PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2) 
 PE = h”. d3 (3) . 
Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của TN, dầu và nước. Độ cao h’ và h” 
như hình vẽ . 
+ Ta có : PM = PE  h” = 
3
1.
d
dh
  h1,3 = h” - h = 
3
1.
d
dh
 - h = 
3
31 ).(
d
ddh 
+ Ta cũng có PM = PN  h’ = ( h.d1 - 2,5h.d2 ) : d3  h1,2 = ( 2,5h + h’ ) - h = 
3
321 ..5,2.
d
dhdhdh 
+ Ta cũng tính được h2,3 = ( 2,5h + h’ ) - h” = ? 
c/ Áp dụng bằng số tính h’ và h”  Độ chênh lệch mực nước ở nhánh (3) & (2) là h” 
- h’ = ? 
Bài 4 
HD : Lưu ý 170 KJ là nhiệt lượng cung cấp để nước đá nóng chảy hoàn toàn ở O0C, lúc 
này nhiệt độ ca nhôm không đổi. ĐS : OHm 2 = 0,5 kg ; Alm = 0,45 kg 
ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 
 ( Thời gian 150 phút ) 
Bài 1 Một cục nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ - 100C : 
a/ Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượng là 
bao nhiêu kJ ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 
1800 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 3,4.105 J/kg ; nhiệt hoá hơi của nước 
là L = 2,3.106 J/kg. 
b/ Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nhiệt, 
người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong 
ca nhôm lúc đầu biết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 
880 J/kg.K ? ( Trong cả hai câu đều bỏ qua sự mất nhiệt vời môi trường ngoài ) 
Bài 2 : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm2 cao h = 30cm, 
khối gỗ được thả nổi trong hồ nước sâu H = 0,8m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết 
trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và OHd 2 = 10 000 N/m
3. 
 Bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ, hãy : 
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ ? 
b) Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nước H 
 theo phương thẳng đứng ? 
c) Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 4 
 hồ theo phương thẳng đứng ? 
Bài 3 : Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách 
khác nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn mắc nối tiếp với 
một điện trở r . Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở 
bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở 
cũng bằng 0,2A. 
a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những trường hợp còn lại ? 
b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ? 
c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không 
đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A ? 
Bài 4 
 Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. 
Phía sau thấu kính người ta đặt một gương phẳng tại I và vuông góc với trục chính của 
TK, gương quay mặt phản xạ về phía TK và cách TK một khoảng 15 cm. Trong 
khoảng giữa TK và gương người ta quan sát được một điểm rất sáng : 
 a/ Giải thích và vẽ đường truyền của các tia sáng ( không vẽ tia sáng phản xạ qua thấu 
kính ) ? Tính khoảng cách từ điểm sáng tới TK ? 
 b/ Cố định TK và quay gương quanh điểm I đến vị trí mặt phản xạ hợp với trục chính 
một góc 450. Vẽ đường truyền của các tia sáng và xác định vị trí của điểm sáng quan sát 
được lúc này ? 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 2 - HSG LÝ LỚP 9 
Bài 1 
 ĐS : a) 615,6 kJ ( Tham khảo bài tương tự trong tài liệu này ) 
 b/ m = 629g . Chú ý là do nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của hệ 
thống là 00C và chỉ có 150g nước đá tan thành nước. 
Bài 2 
HD : a) Gọi chiều cao phần khối gỗ chìm trong nước là x (cm) thì : 
( h - x ) 
+ Trọng lượng khối gỗ : P = dg . Vg = dg . S . h 
( dg là trọng lượng riêng của gỗ ) x 
+ Lực đấy Acsimet tác dụng vào khối gỗ : FA = dn . S . x ; H 
 khối gỗ nổi nên ta có : P = FA  x = 20cm 
b) Khi khối gỗ được nhấc ra khỏi nước một đoạn y ( cm ) so với lúc đầu thì 
lực Acsimet giảm đi một lượng 
 F’A = dn . S.( x - y )  lực nhấc khối gố sẽ tăng thêm và bằng : 
 F = P - F’A = dg.S.h - dn.S.x + dn.S.y = dn.S.y và lực này sẽ tăng đều từ lúc y = 0 đến khi 
y = x , vì thế giá trị trung bình của lực từ khi nhấc khối gỗ đến khi khối gỗ vừa ra khỏi 
mặt nước là F/2 . Khi đó công phải thực hiện là A = 
2
1
.F.x = 
2
1
.dn.S.x
2 = ? (J) 
 c) Cũng lý luận như câu b song cần lưu ý những điều sau : 
+ Khi khối gỗ được nhấn chìm thêm một đoạn y thì lực Acsimet tăng lên và lực tác 
dụng lúc này sẽ là 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 5 
F = F’A - P và cũng có giá trị bằng dn.S.y.Khi khối gỗ chìm hoàn toàn, lực tác dụng là 
F = dn.S.( h - x ); thay số và tính được F = 15N. 
+ Công phải thực hiện gồm hai phần : 
 - Công A1 dùng để nhấn chìm khối gỗ vừa vặn tới mặt nước : A1 = 
2
1
.F.( h - x ) 
 - Công A2 để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ ( lực FA lúc này không đổi ) A2 = F .s 
(với s = H - h ) ĐS : 8,25J 
Bài 3 
HD : a/ Xác định các cách mắc còn lại gồm : 
 cách mắc 1 : (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r cách mắc 2 : (( R0 nt R0 ) // R0 
) nt r 
Theo bài ta lần lượt có cường độ dòng điện trong mạch chính khi mắc nối tiếp : Int = 
03Rr
U

 = 0,2A (1) Cường độ dòng điện trong mạch chính khi mắc song song : 
A
R
r
U
I 6,02,0.3
3
0
SS 

 (2) 
Lấy (2) chia cho (1), ta được : 3
3
3
0
0 


R
r
Rr
  r = R0 . Đem giá trị này của r thay vào 
(1)  U = 0,8.R0 
+ Cách mắc 1 : Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r  (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt r đặt R1 = R2 
= R3 = R0 
 Dòng điện qua R3 : I3 = A
R
R
R
Rr
U
32,0
.5,2
.8,0
2
0
0
0
0


. Do R1 = R2 nên I1 = I2 = 
A
I
16,0
2
3  
+ Cách mắc 2 : Cường độ dòng điện trong mạch chính I’ = A
R
R
R
RR
r
U
48,0
3
.5
.8,0
.3
..2 0
0
0
00


. 
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0 : U1 = I’. 
0
00
.3
..2
R
RR
 = 0,32.R0 
 cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là I1 = A
R
R
R
U
16,0
.2
.32,0
.2 0
0
0
1   CĐDĐ 
qua điện trở còn lại là 
I2 = 0,32A. 
b/ Ta nhận thấy U không đổi  công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi 
I trong mạch chính nhỏ nhất  cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 
2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất. 
c/ Giả sử mạch điện gồm n dãy song song, mỗi dãy có m điện trở giống nhau và bằng 
R0 ( với m ; n  N) 
Cường độ dòng điện trong mạch chính ( Hvẽ ) I + - 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 6 
n
m
R
n
m
r
U
I




1
8,0
. 0
 ( Bổ sung vào hvẽ cho đầy đủ ) 
Để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 là 0,1A ta phải có : 
 n
n
m
I .1,0
1
8,0


  m + n = 8 . Ta có các trường hợp sau 
m 1 2 3 4 5 6 7 
n 7 6 5 4 3 2 1 
Số điện trở R0 7 12 15 16 15 12 7 
Theo bảng trên ta cần ít nhất 7 điện trở R0 và có 2 cách mắc chúng : 
 a/ 7 dãy //, mỗi dãy 1 điện trở. b/ 1 dãy gồm 7 điện 
trở mắc nối tiếp. 
Bài 4 
HD : Xem bài giải tương tự trong tài liệu và tự giải 
a/ Khoảng cách từ điểm sáng tới gương = 10 cm ( OA1 = OF’ - 2.F’I ) 
b/ Vì ảnh của điểm sáng qua hệ TK - gương luôn ở vị trí đối xứng với F’ qua gương, 
mặt khác do gương quay quanh I nên độ dài IF’ không đổi  A1 di chuyển trên một 
cung tròn tâm I bán kính IF’ và đến điểm A2. Khi gương quay một góc 45
0 thì A1IA2 = 
2.450 = 900 ( do t/c đối xứng )  Khoảng cách từ A2 tới thấu kính bằng IO và bằng 15 
cm 
ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 
 ( Thời gian 150 phút ) 
Bài 1 
 Hai bản kim loại đồng chất, tiết diện đều và bằng nhau, cùng chiều dài  = 20cm 
nhưng có trọng lượng riêng khác nhau : d1 = 1,25.d2 . Hai bản được hàn dính với nhau ở 
một đầu và được treo bằng sợi dây mảnh ( Hvẽ ) 
/////////// 
 Để thanh nằm ngang, người ta thực hiện 2 cách sau : 
   
1) Cắt một phần của bản thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại. Tính 
chiều dài phần bị cắt ? 
2) Cắt bỏ một phần của bản thứ nhất. Tính phần bị cắt đi ? 
Bài 2 
 Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân có cùng khối 
lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là H = 94cm. 
a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ? 
b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng của nước và của thuỷ 
ngân lần lượt là 
D1 = 1g/cm
3 và D2 = 13,6g/cm
3 ? 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 7 
Bài 3 Cho mạch điện sau 
Cho U = 6V , r = 1 = R1 ; R2 = R3 = 3 U r 
biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ R1 R3 
của A khi K mở. Tính : 
a/ Điện trở R4 ? R2 K R4 A 
b/ Khi K đóng, tính IK ? 
Bài 4 
a) Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f như hình vẽ . Qua TK người ta 
thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp 2 lần vật. Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển 
vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính một đoạn 10cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao 
gấp 2 lần vật. Hỏi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì ? Tính tiêu cự f và vẽ 
hình minh hoạ ? 
 B L1 (M) 
 B 
 x 
y 
 A O A O1 O2 
 L2 
b)Thấu kính L được cắt ngang qua quang tâm thành hai nửa tkính L1 & L2 . Phần bị cắt 
của L2 được thay bằng một gương phẳng (M) có mặt phản xạ quay về L1. Khoảng cách 
O1O2 = 2f. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua hệ quang và số lượng ảnh của AB qua hệ ? ( 
Câu a và b độc lập nhau ) 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3 - HSG LÝ LỚP 9 
Bài 1 
HD : a) Gọi x ( cm ) là chiều dài phần bị cắt, do nó được đặt lên chính giữa phần còn lại 
và thanh cân bằng 
nên ta có : P1.
2
x
 = P2. 
2

 . Gọi S là tiết diện của /////////// 
mỗi bản kim loại, ta có  - x  
 d1.S.  . 
2
x
 = d2.S.  .
2

  d1(  - x ) = d2.  
  x = 4cm P1 P2 
b) Gọi y (cm) ( ĐK : y < 20 ) là phần phải cắt bỏ đi, trọng lượng phần còn lại là : P’1 = 
P1. 

 y
. Do thanh cân bằng nên ta có : d1.S.(  - y ). 
2
y
 = d2.S.  .
2

  (  - y )2 
= 2
1
2 .
d
d
 hay 
 y2 - 2  .y + ( 1 - 
1
2
d
d
 ). 2 
Thay số được phương trình bậc 2 theo y: y2 - 40y + 80 = 0. Giải PT được y = 2,11cm . 
( loại 37,6 ) 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 8 
Bài 2 
HD :a/ + Gọi h1 và h2 theo thứ tự là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, ta có H = h1 
+ h2 = 94 cm 
 + Gọi S là diện tích đáy ống, do TNgân và nước có cùng khối lượng nên S.h1. 
D1 = S. h2 . D2 
  h1. D1 = h2 . D2  
11
21
2
21
1
2
2
1
h
H
h
hh
D
DD
h
h
D
D




  h1 = 
21
2 .
DD
HD

 h2 = H - h1 
b/ Áp suất của chất lỏng lên đáy ống : 
 P = )..(10
10101010
2211
221121 hDhD
S
DShDSh
S
mm




 . Thay h1 và h2 vào, ta tính được P. 
Bài 3 
HD : * Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 )  Điện trở tương đương của 
mạch ngoài là 
4
4
7
)3(4
R
R
rR


  Cường độ dòng điện trong mạch chính : I = 
4
4
7
)3(4
1
R
R
U



 . Hiệu điện 
thế giữa hai điểm A và B là UAB = I
RRRR
RRRR
.
))((
4321
4231


  I4 = 




 4321
31
42
).(
RRRR
IRR
RR
U AB ( Thay số, I ) = 
4519
4
R
U

 * Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 )  Điện trở tương đương của mạch 
ngoài là 
4
4
412
159
'
R
R
rR


  Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là : I’ = 
4
4
412
159
1
R
R
U



 . 
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = '.
.
43
43 I
RR
RR

  I’4 = 


43
3
4
'.
RR
IR
R
U AB ( Thay 
số, I’ ) = 
41921
12
R
U

 * Theo đề bài thì I’4 = 4.
5
9
I ; từ đó tính được R4 = 1 
b/ Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A và I’ = 2,4A  UAC = RAC . 
I’ = 1,8V 
  I’2 = A
R
U AC 6,0
2
 . Ta có I’2 + IK = I’4  IK = 1,2A 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 9 
Bài 4 
HD :a/ B’2 ( Hãy bổ sung hình vẽ cho đầy đủ ) 
 B1 B2 I 
 F F’ A’1 
 A1 A’2 A2 O 
 B’1 
 Xét các cặp tam giác đồng dạng F’A’1B’1 và F’OI :  (d’ - f )/f = 2  d 
= 3f 
 Xét các cặp tam giác đồng dạng OA’1B’1 và OA1B1 :  d1 = d’/2  d1 = 
3/2f 
Khi dời đến A2B2 , lý luận tương tự ta có d2 = f/2 . Theo đề ta có d1 = 10 + d2  f = 
10cm 
b) Hệ cho 3 ảnh : AB qua L1 cho A1B1 và qua L2 cho ảnh ảo A2B2 . AB qua L2 cho ảnh 
A3B3 . Không có ảnh qua gương (M). Hãy tự dựng các ảnh trên ! 
ĐỀ SỐ 4 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 
 ( Thời gian 150 phút ) 
Bài 1 
 Một thanh đồng chất tiết diện đều có chiều dài AB =  = 40cm được dựng trong chậu 
sao cho 
OA =
3
1
OB và ABx = 300 . Thanh được giữ nguyên và quay được quanh điểm O ( Hvẽ 
). A 
Người ta đổ nước vào chậu cho đến khi thanh bắt đầu nổi O 
(đầu B không còn tựa lên đáy chậu ): 
a) Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu ( tính từ đáy 
đến mặt thoáng ) biết khối lượng riêng của thanh AB và của 300 
nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m
3 và Dn = 1000 kg/m
3 ? B 
x 
b) Thay nước bằng một chất lỏng khác, KLR của chất lỏng phải thế nào để thực hiện 
được việc trên ? 
Bài 2 
 Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 20
0C, bình 2 chứa m2 = 
4kg nước ở nhiệt độ t2 = 60
0C . Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, 
sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1. 
nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 21,95
0C : 
1) Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 ( t’2 ) ? 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 10
 2) Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, tìm nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở 
mỗi bình lúc này ? 
Bài 3 
 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 18V không đổi cho cả bài toán, bóng đèn Đ1 ( 
3V - 3W ) 
Bóng đèn Đ2 ( 6V - 12W ) . Rb là giá trị của biến trở 
Và con chạy đang ở vị trí C để 2 đèn sáng bình thường : UAB 
1) Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ? r 
2) Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí (1) 
(2) 
con chạy C ? 
3) Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ 
sáng của hai đèn thay đổi thế nào ? M Rb C N 
Bài 4 
 Hai vật sáng A1B1 và A2B2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuông góc với trục 
chính xy ( A1 & A2  xy ) và ở hai bên của một thấu kính (L). Ảnh của hai vật tạo bởi 
thấu kính ở cùng một vị trí trên xy . Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2 : 
1) Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ? 
2) Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h ; d1 và d2 ? 
3) Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I ( I nằm cùng 
phía với A2B2 và OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác 
định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương - Tk cao bằng nhau ? 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 4 - HSG LÝ LỚP 9 
Bài 1 
HD: a) Gọi mực nước đổ vào trong chậu để thanh bắt đầu nổi ( tính từ B theo chiều dài 
thanh ) là x ( cm ) ĐK : x < OB = 30cm, theo hình vẽ dưới đây thì x = BI. 
A 
Gọi S là tiết diện của thanh, thanh chịu tác dụng của trọng O 
lượng P đặt tại trung điểm M của AB và lực đẩy Acsimet M 
H 
F đặt tại trung điểm N của BI. Theo điều kiện cân bằng của I 
đòn bẩy thì : P.MH = F.NK(1) trong đó P = 10m = 10.Dt.S.  N 
K 
Và F = 10.Dn.S.x . Thay vào (1) (H2O) 
  x = 
NK
MH
D
D
n
t .. B E 
Xét cặp tam giác đồng dạng OMH và ONK ta có 
NK
MH
 = 
NO
MO
; ta tính được MO = MA - 
OA =10cm và 
NO = OB - NB = 
2
60 x
. Thay số và biến đổi để có phương trình bậc 2 theo x : x2 - 60x 
+ 896 = 0. 
 Người thầy của bạn 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 11
 Giải phương trình trên và loại nghiệm x = 32 ( > 30 ) ta được x = 28 cm. Từ I hạ IE  
Bx, trong tam giác IBE vuông tại E thì IE = IB.sin IBE = 28.sin300 = 28.
2
1
= 14cm ( 
cũng có thể sử dụng kiến thức về nửa tam giác đều ) 
b) Trong phép biến đổi để đưa về PT bậc 2 theo x, ta đã gặp biểu thức : x = 
xD
D
n
t
60
20
.. ; 
từ biểu thức này hãy rút ra Dn ?Mực nước tối đa ta có thể đổ vào chậu là x = OB = 
30cm, khi đóminDn = 995,5 kg/m
3 . 
Bài 2 
1) Viết Pt toả nhiệt và Pt thu nhiệt ở mỗi lần trút để từ đó có : 
 + Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 : m.(t’2 - t1 ) = m2.( t2 - t’2 ) 
(1) 
 + Phương trình cân bằng

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hsg_vat_li_9.pdf