ĐỀ 29 Bài 1 (1 điểm): a) Chứng minh rằng: Tích ba số chẵn liên tiếp chia hết cho 48. b) Cho số nguyên lẻ n. Chứng minh số A = chia hết cho 48. Bài 2 (1,5 điểm): Chứng minh M = Bài 3 (1 điểm): Phân tích đa thức sau thành nhân tử : Bài 4 (1,5 điểm): Cho đa thức A = a) Chứng minh đa thức A - 16 với mọi x b) Với giá trị nào của x thì A đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó. Bài 5 (1 điểm): Giải hệ phương trình : Bài 6 (1 điểm): Cho hình vuông ABCD. M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và BC. I là giao điểm của CM với DN. Chứng minh rằng AI = AD. Bài 7 (3 điểm): Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, dây MN vuông góc với AB tại I sao cho IA < IB. Trên đoạn MI lấy điểm E . Tia AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Chứng minh bốn điểm I, E, K, B cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn này. Chứng minh AE.AK + BI.BA = 4R2 Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi tam giác MIO đạt giá trị lớn nhất. -------------------HẾT------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP QUẬN MÔN: TOÁN 9 NĂM HỌC: 2010 – 2011 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 (1 đ) Tích ba số chẵn liên tiếp có dạng 2n(2n + 2)(2n + 4) = 8n(n + 1)(n + 2) n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6. Vậy 8n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 48 0,5 đ A = (n + 3)(n – 1)(n +1). Vì n lẻ, suy ra n = 2a + 1 A = 8a (a + 1)(a + 2) Theo kết quả câu a) suy ra A chia hết cho 48 0,5 đ Bài 2 (1,5 đ) M2 = = = = 1 đ 0,5 đ Bài 3 (1 đ) Đặt y = x2 + x + 1 Q = y(y + 1) – 12 Q = y2 + y – 12 = y2 + 4y – 3y – 12 = y(y + 4) – 3(y + 4) = = (y + 4)(y – 3) Thay y = x2 + x + 1, ta được : Q = = 0,75đ 0,25đ Bài 4 (1,5 đ) A = a) ) với mọi x b) Từ trên suy ra GTLN của A là – 16 và khi đó giá trị của x là – 2 0,75 đ 0,25 đ 0,5 đ Bài 5 ( 1 đ) Cộng từng vế hai phương trình ta có : x2 + y2 – 4y – 6x = - 13 thỏa hệ trên 1 đ Bài 6 ( 1đ ) (c.g.c) Lập luận suy ra được CM cắt DA ở E (g.c.g) Suy ra AE = BC = AD Xét tam giác vuông DIE có AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền DE Suy ra AI = AD 1 đ Bài 7 ( 3 đ) Ta có Suy ra I, E, K , B cùng thuộc một đường tròn đường kính EB. Vậy tâm của đường tròn là trung điểm của EB 0,75đ 0,25đ Ta có Mặt khác có BI.BA = BM2 Đặt P là chu vi , ta có: P = MO + MI + IO = R + MI + IO Áp dụng bất đẳng thức , ta được: Do đó P Dấu “=” xảy ra khi MI = IO = Suy ra và 1 đ ----------------------HẾT--------------------- Ghi chú: - Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa ở phần đúng đó. - Điểm toàn bài bằng tổng điểm các phần, không làm tròn số.
Tài liệu đính kèm: