Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí lớp 10

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí lớp 10
2/ Dạng bài tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ trong vùng nội chí tuyến.
     + Xác định số ngày Mặt Trời di chuyển giữa 2 đường chí tuyến:
-         Từ 21/3   à  22/6   : 93 ngày
-         Từ 22/6   à  23/9   : 93 ngày
-         Từ 23/9   à  22/12 : 90 ngày
-         Từ 22/12 à  21/3   : 89 ngày.
    +  Công thức tổng quát để tính Mặt Trời lên thiên đỉnh
  Ví dụ: Tính ngày  Mặt Trời lên thiên đỉnh của địa điểm A có A0 vĩ
-                  Bước 1: Đổi vĩ độ của A ra  giây (1)
-                  Bước 2: Tính số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh từ Xích đạo đến vĩ độ A bằng cách lấy (1): 908 (BBC) hoặc  (1): 938 (NBC) (2)
-                  Bước 3: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh
      Ở BBC lần 1:  21/3 + (2)
                         2:  23/9 -  (2)
      Ở NBC lần 1:  23/9 + (2)
                         2:   21/3 - (2)
Chú  ý : + Các tháng có 31 ngày : tháng I, III , V, VII, VIII, X, XII.
              + Các tháng có 30 ngày : tháng IV, VI, IX, XI.
              + Tháng II chỉ có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
        3/ Dạng bài toán tính góc nhập xạ:
Gọi bán cầu chếch về phía Mặt Trời là bán cầu mùa hạ.
Bán cầu chếch xa Mặt Trời là bán cầu mùa đông.
Các ký hiệu:
+ h0 : góc nhập xạ tại vĩ độ cần tính
+ φ  : vĩ độ cần tính góc nhập xạ
+ α  : vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh có góc nhập xạ = 900
 Vào hai ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo, không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời   
                                 àh0 = 900 - φ
  Ÿ   Từ 21/3  à 23/9
      + Với bán cầu mùa hạ (BBC):   h0 = 900 – (φ - α)
         - φ thuộc vùng nội chí tuyến (φ < α)
                                   à h0 = 900 – (α –φ)
         - φ thuộc vùng ngoại chí tuyến (φ > α)
                                   à h0 = 900 – (φ - α)
      + Với bán cầu mùa đông ( NBC):   h0 = 900 – (φ + α)
           Ÿ   Từ 23/9  à 21/3 (năm sau)  cũng tương tự như trên, lúc này bán cầu mùa hạ là (NBC), bán cầu mùa đông là (BBC)
         4/ Dạng bài tính giờ chiếu sáng:
Áp dụng công thức tính giờ chiếu sáng
                (1800 – K). 24
                                 180
                   - Trong đó K = Arscostgφ.tgα
        φ: vĩ độ địa lý, α: vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh
                   - Điều kiện φ, α cùng 1 bán cầu.
                   - Nếu φ, α khác bán cầu thì có cách tính như sau:
                           Ÿ Cách 1: Thay  tgφ = tg(-φ)
                           Ÿ Cách 2:
                                * Số giờ chiếu sáng của bán cầu này bằng thời gian ban đêm   của bán cầu kia.
                              * Số giờ chiếu sáng ở φ = 24h – số giờ ban đêm φ
         5/ Dạng bài tìm tọa độ địa lý:
                + Tọa độ địa lý của một điểm chính là vĩ độ và kinh độ của điểm đó      
                                   Ví dụ:    A(φ0B, δ0Đ)
                + Nắm các dữ kiện tính vĩ độ, kinh độ.

Tài liệu đính kèm:

  • docthi_hsg_dia_10_goc_nhap_xa.doc